III. Tiến trình dạy học ổn định lớp – kiểm tra bài cũ 6’
Một số ca khúc mang âm hởng dân ca
mang âm hởng dân ca
Học sinh tìm hiểu về nội dung này qua những bớc sau :
- Theo cách chia các vùng miền trong sách, đất nớc ta bao gồm mấy vùng dân ca chính ? Gồm 5 vùng dân ca là : Đồng bằng Bắc Bộ, Miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Đặc điểm của những ca khúc mang âm hởng dân ca ?
Là những ca khúc mới do nhạc sỹ dùng chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu...) để sáng tác lên. Học sinh thực hiện Học sinh trình bày Học sinh lên kiểm tra Học sinh trả lời Học sinh trả lời
Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò
Giáo viên hỏi
Giáo viên kết luận
- Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca khác nhau ở đặc điểm nào ? Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác giả cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi không có bản gốc và
Giáo viên hỏi
Giáo viên kết luận
Giáo viên điều khiển
Giáo viên hớng dẫn và đánh giá bằng cách cho điểm
Giáo viên điều khiển
có nhiều dị bản.
Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sỹ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ đợc coi là bàn gốc nên những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
- Vai trò của ca khúc mang âm h- ởng dân ca :
Những bài hát mang âm hởng dân ca thờng dễ đi vào lòng ngời nghe do đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Những ca khúc này cũng góp phần làm đời sống âm nhạc của chúng ta thêm độc đáo.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nghe một số bài để các em nhận xét xem giai điệu đó có âm hởng của dân ca vùng miền nào, dân tộc nào. Học sinh nghe qua băng đĩa hoặc giáo viên trình bày.
Từng tổ sẽ giới thiệu về ca khúc mang âm hởng dân ca một vùng miền, gồm kể tên bài hát (của thiếu nhi và ngời lớn) và trình bày một bài hát.
- Nghe băng nhạc hoặc giáo viên giới thiệu.
Học sinh trả lời
Học sinh theo dõi
Học sinh thảo luận và thực hiện
Học sinh theo dõi và hát theo