Tình hình khai thác đất chưa sử dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 47)

Tổng diện tắch đất chưa sử dụng trên địa bàn huyện đến năm 2011 còn 2231.98 ha, chiếm 10.42% tổng diện tắch đất tự nhiên. Từ năm 2005 đến nay, huyện đã đầu tư cải tạo và chuyển 225.39 ha đất chưa sử dụng (chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng vào sử dụng với các mục đắch nông nghiệp (có 21.81 ha chuyển sang trồng lúa) và phi nông nghiệp (có 136,91 ha chuyển sang đất có mục đắch công cộng). Tuy nhiên, diện tắch đất chưa sử dụng vẫn còn khá lớn. Trong thời gian tới, UBND huyện cần tiếp tục có kế hoạch chỉ đạo các phòng, ban liên quan tiến hành cải tạo, đưa một phần diện tắch đất chưa sử dụng vào sử dụng để mở rộng quy đất, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế.

2.2.2.4 Quy luật biến động

Theo kết quả nghiên cứu quy luật biến động đất đai trong những năm qua cho thấy đất đai huyện Kim Sơn biến động theo quy luật sau:

- Đất NN có biến động giảm 1 phần, do nhu cầu phục vụ cho các mục đắch công nghiệp hóa, phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đất ở khu dân cư. Diện tắch đất nông nghiệp giảm liên tục qua các năm 2000(13917.54 ha), 2005(13816.48ha) và năm 2011 (13404.76ha), mặc dù diện tắch đất nông nghiệp cũng được bổ sung tăng do cải tạo diện tắch đất chưa sử dụng đưa vào trồng cây hàng năm nhưng không đáng kểẦ

- Đất phi nông nghiệp tăng lên cùng với quá trình gia tăng dân số tự nhiên và sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, công nghiệp và các công trình xây dựng khác.

- Đất chưa sử dụng giảm dần do cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp và 1 phần phục vụ cho các nhu cầu phi nông nghiệp.

Những năm qua các loại đất đều có sự biến động, đất nông nghiệp có tăng có giảm, đất phát triển hạ tầng, đất ở nông thôn và đô thị tăng phù hợp với quy luật phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân làm cho bộ mặt nông thôn và đô thị có nhiều thay đổi. Tuy nhiên những năm tới cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, nhu cầu sử dụng đất cho các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là xậy dựng cơ sở hạ tầng, khu (cụm) công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp, nhà ở đô thị và nông thôn sẽ tăng mạnh, yêu cầu đặt ra là phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để vừa bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất lúa năng suất cao vừa đấp ứng yêu cầu sử dụng đất vào mục đắch khác cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất. Từ đó yêu cầu công tác

quản lý đất đai của huyện hiệu quả hơn

2.2.3 Công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện những năm gần đây. Những năm vừa qua, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được một số kết quả như sau:

Về công tác lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chắnh, lập bản đồ hành chắnh: Thực hiện Chỉ thị số 364/1991/CT-HĐBT ngày 06/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc giải quyết những tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chắnh, Phòng TN và Môi trường huyện Kim Sơn đã tiến hành khảo sát thực địa, xác minh mốc giới, ranh giới tiến hành lập BĐHC và hoàn thiện hồ sơ địa giới hành chắnh trên phạm vi toàn huyện. Đến nay, bản đồ hành chắnh cấp xã, huyện đã được hoàn thành: BĐHC của toàn huyện được lập theo tỉ lệ là 1/25.000, các xã lập theo tỉ lệ 1/5.000. Đến nay số đơn vị hành chắnh của huyện là 25 xã, 2 thị trấn và 1 vùng huyện quản lý.

Về quy hoạch sử dụng đất: Huyện đã thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất giai đoạn 2000-2011 theo Quyết định số 240/QĐ-UB và Quyết định số 1209/QĐ-UB ngày 29/05/2007 của UBND tỉnh Ninh Bình, hoàn thành tốt công tác kiểm kê quy đất của các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn huyện theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 của Thủ tướng chắnh phủ. Triển khai quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015) theo Công văn số 74/TNMT ngày 08/12/2010.

Năm 2011 Phòng đã hoàn thành xây dựng quy hoạch sử dụng đât cho toàn huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 Ờ 2015 theo Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 18/08/2009 của Chắnh phủ, dưới sự hỗ trợ của TTKT Tài nguyên đất & Môi trường, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Về công tác giao đất, thu hồi đất: Đến nay, diện tắch đất sản xuất nông

nghiệp được giao theo đối tượng sử dụng tập trung nhiều vào hộ gia đình, cá nhân với diện tắch 8418.32 ha (chiếm 83.68% tổng diện tắch đất nông nghiệp) và UBND cấp xã sử dụng là 516.04 ha (chiếm 5.13% tổng diện tắch đất nông nghiệp), tổ chức kinh tế sử dụng với diện tắch 546.12 ha (chiếm 5.43% diện tắch đất nông nghiệp). Còn lại một số ắt tập trung ở các tổ chức khác, cộng đồng dân cư sử dụng và do UBND xã quản lý.

Năm 2011, Phòng phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường giao đất tại thực địa cho Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân,Thi hành án, Kho bạc Nhà nước huyện tại khu Trung tâm hành chắnhcủa huyện và àm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất cho các cơ quan này.

Từ 2004 nay, Phòng đã tham mưu cho UBND huyện cho thuê đất đối với các dự án như: dự án thuê đất của DNTN Việt Hùng tại Thị trấn Bình Minh với diện tắch 1.42 ha, dự án cụm công nghiệp Đồng Hướng với diện tắch 2.12 ha, dự án sản xuất cói Trường Xuyên tại xã Ân Hòa với diện tắch 1.89 haẦ

Năm 2011, Phòng đã hoàn thiện hồ sơ thu hồi đất trình UBND tỉnh để mở rộng trường tiểu học xã Kim Chắnh với diện tắch 461,76m2, hồ sơ điều chỉnh mặt bằng quy hoạch chi tiết vị trắ đấu giá quyền sử dụng đất cho nhân dan làm nhà tại xã Thượng Kiệm với diện tắch là 18.251,6 m2.

Đến năm 2011, đã tham mưu, trình UBND huyện duyệt thu hồi đất chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là đất trồng lúa nước) với diện tắch là 393.71 ha (chiếm 57% tổng diện tắch đất bị thu hồi) của 1626 hộ gia đình, còn lại là đất lâm nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất bằng chưa sử dụng để phục vụ nâng cấp cải tạo đường QL10, tái định cư, nâng cấp đê diều, xây dựng các công trình công cộngẦ

Về đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chắnh; cấp GCNQSDĐ:Thực hiện Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của

Tổng cục địa chắnh hướng dẫn đăng ký, lập hồ sơ địa chắnh và cấp GCNQSDĐ, phòng TN và MT đã phối hợp với các xã, thị trấn tổ chức kê khai đăng ký quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng đất từ đó làm cơ sở cho việc cấp GCNQSDĐ.Tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình cá nhân và tổ chức đến năm 2011 của huyện Kim Sơn là 97188 giấy, trong đó: đất ở là 36749 giấy với tổng diện tắch là 889 ha đạt 94,67% so với tổng diện tắch đất ở của toàn huyện, đất nông nghiệp là 60439 giấy với tổng diện tắch là 10034,12 ha đạt 74,85% so với tổng diện tắch đất nông nghiệp của toàn huyện.

Về thống kê, kiểm kê đất đai: Đến nay, huyện đã hoàn thành công tác kiểm

kê đất đai và xây dựng xong bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ở tất cả các xã, thị trấn theo Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007, trong đó cần đặc biệt chú trọng kiểm kê đất đai đối với đất chuyên trồng lúa nước, đất đang sử dụng vào mục đắch lâm nghiệp, diện tắch đất của các tổ chức được giao, được thuê nhưng chưa đưa vào sử dụng, diện tắch đã có quyết định thu hồi nhưng chưa đưa vào sử dụng, diện tắch đã có quyết định thu hồi nhưng chưa thực hiện của việc thu hồi đất Ầ Kết quả kiểm kê quy đất của tổ chức đang quản lý, sử dụng được Nhà nước giao đất cho thuê chưa sử dụng theo Chỉ thị số 31/2007/CT-TTg của Thủ

các xã, thị trấn đã hoàn thành công tác kiểm kê đất đai trước thời hạn của địa phương, hoàn thành công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010, phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất 2011-2015.

Về công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về đất đai: UBND

huyện Kim Sơn thường xuyên, định kỳ thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai của các đơn vị, tổ chức, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn; bám sát cơ sở nên những sai phạm đã được khắc phục ngay từ khi mới phát sinh, không để lại hậu quả đáng tiếc, các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai đều được xử lý kịp thời, kiên quyết và đảm bảo đúng pháp luật; số vụ khiếu nại, tố cáo đã được giải quyết dứt điểm, không để phát sinh vụ khiếu kiện đông người kéo dài.

Tổng số vụ vi phạm giai đoạn 2003 Ờ 2011 là 365 vụ. Trong đó: chuyển quyền sử dụng đất trái phép giữa các chủ sử dụng đất, chủ yếu là nhận chuyển nhượng đất bằng tay từ chủ cũ chưa có quyền sử dụng đất hợp pháp rồi tự xây dựng xảy ra ở hầu hết các địa phương trên địa bàn huyện với 176 vụ, diện tắch là 358.352 m2; sử dụng đất không đúng mục đắch trong đó chủ yếu là chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng lúa và đất nuôi trồng thủy sản với 48 vụ với diện tắch là 235.125 m2; lấn chiếm xây dựng trái phép là 68 vụ với tổng diện tắch là 53.842 m2, các vụ lấn chiếm đất công ở các xã chủ yếu là những khu đất nằm trong hành lang bảo vệ đê, hành lang an toàn đường giao thông, đường điện, người dân tự ý lấn chiếm đưa vào sử dụng.

2.3 Thực trạng công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Kim Sơn 2.3.1 Tổ chức bộ máy tham gia công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ của huyện

Thực hiện luật đất đai 2003, phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện Kim Sơn đưa ra quy trình đăng ký đất đai lần đầu như sau:

- Thành lập Hội đồng ĐKĐĐ ở các xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ ở xã

- Tổ chức tuyên truyền lợi ắch và ý nghĩa của công tác ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ

- Tổ chức lực lượng hướng dẫn người dân đăng ký - Phân loại đơn

- Lập Hội đồng xét duyệt

- Chuyển hồ sơ, đơn đăng ký cấp GCNQSDĐ lên quận xét duyệt cấp GCNQSDĐ

- Cấp GCNQSDĐ cho các trường hợp có đủ điều kiện theo quy định của luật đất đai

2.3.1.1. Tổ chức bộ máy tham gia công tác đăng ký cấp xã (thị trấn) Ờ Tìm hiểu thực tế tại xã Kim Định, huyện Kim Sơn.

Thực hiện sự chỉ đạo của huyện, UBND xã Kim Định ban hành quyết định thành lập Hội đồng đăng ký đất và tổ đăng ký đất. Thành phần Hội đồng đăng ký đất gồm có:

- Ông Nguyễn Văn Tuấn Ờ Phó chủ tịch UBND xã: Chủ tịch hội đồng. - Bà Lê Thu Hoài - Cán bộ tư pháp xã: Phó chủ tịch hội đồng. - Ông Đoàn Kim Long - Cán bộ địa chắnh xã: Thư ký hội đồng. - Ông Hoàng Văn Dậu Ờ Xóm trưởng xóm 1: Ủy viên hội đồng. - Bà Bùi Thị Huyên - Xóm trưởng xóm 2: Ủy viên hội đồng. - Bà Nguyễn Thị Xuyến - Xóm trưởng xóm 3 : Ủy viên hội đồng. - Ông Nguyễn Văn Hinh - Xóm trưởng xóm 4 : Ủy viên hội đồng. - Bà Nguyễn Thị Loan - Xóm trưởng xóm 5 : Ủy viên hội đồng.

* Hội đồng đăng ký đất đai có nhiệm vụ giúp đỡ cho UBND xã thực hiện các công việc sau:

- Xây dựng phương án kế hoạch thực hiện, dự toán kinh phắ phục vụ cho công tác kê khai đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Tổ chức tuyên truyền kế hoạch về kê khai đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSDĐ cho nhân dân.

- Phối hợp với đơn vị thi công xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch chuẩn bị tài liệu, văn phòng phẩm và các điều kiện làm việc khác.

- Thu thập tài liệu có liên quan phục vụ cho công tác đăng ký đất đai.

- Tổ chức xét duyệt đơn xin cấp GCNQSDĐ của nhân dân; xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình kê khai đăng ký; lập các thủ tục trình UBND phường xác nhận, phê duyệt hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ.

*Tổ chuyên môn giúp việc (tổ đăng ký đất): Thành phần tổ đăng ký đất gồm: - Ông Trần Quốc Khánh - cán bộ địa chắnh xã: tổ trưởng;

- Ông Nguyễn Văn Đông - chủ tịch hợp tác xã : tổ phó; - Bà Nguyễn Thị Thu Hương - cán bộ thống kê xã;

- Các ông, bà xóm trưởng các xóm.

Tổ chuyên môn có trách nhiệm giúp cho Hội đồng đăng ký đất cấp xã thực hiện các công việc như: kiểm tra, đánh giá, hoàn thiện các tài liệu hiện có; hướng dẫn người dân kê khai, lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận; tiếp nhận và phân loại hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận; điều tra xác minh nguồn gốc sử dụng đất, sửa chữa sai sót trong quá trình kê khai đăng ký và trình Hội đồng đăng kắ đất xét duyệt.

2.3.1.2. Tổ chức bộ máy tham gia công tác xét duyệt, cấp GCNQSDĐ cấp huyện

Thực hiện theo Kế hoạch của tỉnh giao và Kế hoạch của UBND huyện, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Kim Sơn đã thành lập Hội đồng xét duyệt hồ sơ và phân công cán bộ phụ trách chuyên môn trong lĩnh vực đăng ký cấp GCNQSDĐ. Thành phần Hội đồng xét duyệt hồ sơ gồm có:

+ Bà Nguyễn Thị Hoa - Phó chủ tịch UBND quận: trưởng ban chỉ đạo; + Ông Vũ Văn Chiến - Trưởng phòng tài nguyên và Môi trường Ờ Giám đốc

Văn phòng đăng ký QSDĐ : phó ban;

+ Ông Tống Khánh HảiỜPhó phòng tài nguyên và Môi trường: phó ban; + Bà Nguyễn Minh Phi- Chuyên viên Văn phòng đăng ký QSDĐ: Ủy viên + Ông Trịnh An Hải - Chuyên viên Văn phòng đăng ký QSDĐ: Ủy viên. + Ông Bùi Đức ThiệnỜCán bộ Văn phòng đăng ký QSDĐ: Ủy viên. + Ông Vũ Văn PhátỜCán bộ Văn phòng đăng ký QSDĐ: Ủy viên.

* Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp cho UBND huyện thực hiện các công việc sau: - Xây dựng kế hoạch triển khai, dự toán kinh phắ phục vụ cho công tác kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa chắnh, cấp đổi giấy chứng nhận trên địa bàn huyện.

- Tổ chức kế hoạch triển khai sau khi được phê duyệt.

- Đôn đốc chỉ đạo cấp xã tổ chức thực hiện nắm bắt tiến độ kịp thời.

- Giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình kê khai đăng ký tại cấp xã, các kiến nghị, đề xuất của đơn vị thi công trong quá trình xử lý hồ sơ xin cấp đổi giấy chứng nhận.

2.3.2. Quy trình đăng ký cấp GCNQSDĐ

2.3.2.1. Tổ chức kê khai, tiếp nhận và phân loại hồ sơ đăng ký cấp GCNQSDĐ (Thực tế xã Kim Định) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác chuẩn bị thực hiện kê khai, đăng ký ban đầu:

+ Xây dựng phương án kế hoạch tổ chức đăng ký; thực hiện thông báo trên hệ thống loa đài của xã (thị trấn), tuyên truyền cho nhân dân nắm được lịch đăng

ký, kê khai.

+ Thu thập các loại tài liệu, bản đồ, sổ sách đã sử dụng trong quá trình thực hiện chuyển đổi ruộng đất; bản đồ địa chắnh và các loại tài liệu kèm theo được lập mới hoặc chỉnh lý sau chuyển đổi ruộng đất. Thực hiện chỉnh sửa tài liệu cho phù

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 47)