0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phương pháp sắc ký dải hydrocacbon no, n-alkan C15+ ( Gas Chromatography – GC )

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TẦNG ĐÁ MẸ SINH DẦU (Trang 38 -38 )

Hydrocabon no từ phép phân tích tách thành phần nhóm của bitum hoặc dầu thô đem phân tích trên cột mao quản dài 25m – 50/60m của máy sắc ký khí GC – 14B hoặc HP 6980. Nhờ sự hổ trợ của khí trơ, các phân tử hydrocacbon lần lượt xuất hiện và được ghi trên sắc đồ theo trọng lượng phân tử từ nhẹ đến nặng vì các phân tử có nhiệt độ bay hơi khác nhau. Ví dụ: CH4 bắt đầu bay hơi từ –200C và còn tiếp tục bay hơi khi các phân tử nặng hơn bắt đầu bay hơi. Nhờ FID mà thời gian xuất hiện và hàm lượng từng phân tử HC được tự động ghi từ CH4 tới các phân tử có trọng lượng cao khi nhiệt độ của cột sắc ký tăng dần đến >5500C hoặc cao hơn khi phân tích dầu nặng.

Từ kết quả tính toán trên máy kèm sắc đồ ghi ta có thể tính được các thông số liên quan khi đánh giá chất lượng đá mẹ. Ví dụ: quan hệ pristan (iC19) và phytan (iC20) dùng xác định loại và môi trường lắng đọng VCHC…

Cũng trên máy GC – 14B, HP 6980 có thể phân tích thành phần hydrocacbon thơm, asphalten và cho cả dầu thô toàn phần. Các bước tiến hành cũng tương tự như trên.

nó). Sự vắng mặt các di chỉ địa hoá cho thấy các đá nguồn trưởng thành vào giai đoạn katagenesis muộn. Sự tồn tại của nó xác định các đá nguồn có mức độ trưởng thành rất thấp hoặc chưa trưởng thành, đồng thời cũng cho ta những cơ sở về nguồn gốc VCHC sinh dầu.

h. Phương pháp sắc ký khối phổ ( Gas Chromatography/Mass Spectrometry – GCMS )

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TẦNG ĐÁ MẸ SINH DẦU (Trang 38 -38 )

×