THPT NGUYỄN KHUYẾN

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi + kiểm tra 1 tiết học kỳ 2 môn vật lí 12 (Trang 59)

3.108m/s; Số A-vơ-ga-đrơ NA = 6,02.1023 mol-1; 1 u = 931,5MeV/c2.

Câu 1: Lực hạt nhân

A. cĩ cùng bản chất với lực hấp dẫn và lực tĩnh điện.

B. chỉ tác dụng trong phạm vi kích thước nguyên tử.

C. phụ thuộc khối lượng và điện tích các hạt liên kết.

D. là loại lực truyền tương tác giữa các nuclơn trong hạt nhân.

Câu 2: Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng lượng là 18,06 MeV. Biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 7,1 MeV/nuclon. Năng lượng liên kết riêng của hạt D là

A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV D. 4, 21 MeV

Câu 3: Các bức xạ đơn sắc phát ra từ Mặt Trời

A. cĩ đầy đủ các bức xạ trong thang sĩng điện từ. B. chỉ cĩ bước sĩng từ 0,38 µm đến 0,76 µm.

C. khơng cĩ bức xạ gamma. D. khơng cĩ sĩng vơ tuyến.

Câu 4: Gọi T là chu kì dao động của điện tích q trong mạch dao động LC. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện cĩ giá trị cực đại đến lúc năng lượng điện bằng năng lượng từ là

A. t = T 12 B. t = T 4 C. t = T 6 D. t = T 8

Câu 5: Cơng thốt electron của kim loại làm catơt của một tế bào quang điện là 4,5 eV. Chiếu vào catơt lần lượt các bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 0,16 µm, λ2 = 0,20 µm, λ3 = 0,25 µm, λ4 = 0,30 µm, λ5 = 0,36 µm, λ6 = 0,40 µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện cĩ bước sĩng

A. λ1, λ2. B. λ1, λ2, λ3. C. λ2, λ3, λ4. D. λ4, λ5, λ6.

Câu 6: Xét mạch dao động LC cĩ điện trở R = 0, đại lượng nào sau đây khơng đổi theo thời gian?

C. Cường độ dịng điện qua cuộn dây. D. Tần số dao động riêng của mạch.

Câu 7: Chọn phát biểu sai về hiện tượng tán sắc:

A. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.

B. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.

C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.

D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các mơi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

Câu 8: Trong chân khơng một ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,66 µm. Trong mơi trường chiết suất n ánh sáng này cĩ bước sĩng 0,44 µm. Vận tốc ánh sáng trong mơi trường này là

A. 275.000 km/s. B. 225.000 km/s. C. 250.000 km/s. D. 200.000 km/s.

Câu 9: Nhận định nào sau đây sai khi nĩi về sĩng điện từ?

A. Sĩng điện từ được sinh ra do cĩ sự biến thiên của điện trường và từ trường theo thời gian.

B. Tốc độ lan truyền sĩng điện từ tăng dần qua các mơi trường: khí, lỏng, rắn.

C. Sĩng điện từ cĩ thể truyền qua mọi mơi trường kể cả chân khơng.

D. Xung quanh một tia lửa điện sẽ tạo ra sĩng điện từ lan truyền trong khơng gian.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về phĩng xạ?

A. Trong phĩng xạ α, hạt nhân con cĩ số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

B. Trong phĩng xạ β-, hạt nhân mẹ và hạt nhân con cĩ số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau.

C. Trong phĩng xạ β, cĩ sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.

D. Trong phĩng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con cĩ số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn cĩ khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe cịn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

A. giảm đi bốn lần. B. khơng đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần.

Câu 12: Chọn phát biểu sai:

A. Quang phổ liên tục phát ra từ hai vật khác nhau sẽ giống nhau khi chúng cĩ cùng nhiệt độ.

B. Máy quang phổ lăng kính cĩ ba bộ phận chính là: Nguồn sáng, lăng kính và buồng ảnh.

C. Khi ánh sáng đi từ khơng khí vào thuỷ tinh thì bước sĩng λ của ánh sáng giảm xuống.

D. Trong giao thoa ánh sáng, tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn quan sát sẽ cĩ vân tối khi hai sĩng đến M ngược pha nhau.

Câu 13: Trong phĩng xạ α, tia phĩng xạ

A. cùng bản chất với tia X. B. đi được trong khơng khí chừng vài cm.

C. cĩ thể đi qua lớp kim loại dày vài cm. D. cĩ tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.

Câu 14: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng: Hai khe cách nhau a = 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát là D. Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm cĩ bước sĩng λ = 600 nm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên trái đến vân sáng bậc 5 bên phải vân sáng trung tâm là b = 9 mm. D bằng

A. 4 m. B. 3,6 m. C. 5 m. D. 4,4 m.

Câu 15: Đối với nguyên tử hiđrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,1026 µm. Năng lượng của phơtơn này bằng

A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV.

Câu 16: Chất phĩng xạ iơt 131

53I cĩ chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu cĩ 200 g chất này. Sau 24 ngày, khối lượng iốt phĩng xạ đã bị biến thành chất khác bằng

A. 50 g. B. 175 g. C. 25 g. D. 150 g.

Câu 17: Khi một hạt nhân 235

92U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu 1 g 235 92U bị phân hạch hồn tồn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng

A. 5,1.1016 J. B. 8,2.1010 J. C. 5,1.1010 J. D. 8,2.1016J.

Câu 18: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B cĩ khối lượng mB và hạt α cĩ khối lượng mα. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng

A. B m m α B. 2 B m mα    ÷   C. B m mα D. 2 B m m α    ÷  

Câu 19: Cho khối lượng của hạt prơton; nơtron và hạt nhân đơteri 2

1D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 2

1D bằng

A. 3,06 MeV/nuclơn B. 1,12 MeV/nuclơn C. 2,24 MeV/nuclơn D. 4,48 MeV/nuclơn

Câu 20: Phát biểu nào sau đây khơng thuộc về thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh?

A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng cao sang trạng thái dừng cĩ năng lượng thấp thì nguyên tử phát ra một phơtơn.

B. Chùm ánh sáng đơn sắc cĩ tần số f, các phơtơn đều giống nhau, mỗi phơtơn mang năng lượng ε = hf.

C. Chùm ánh sáng là chùm các phơtơn và cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phơtơn phát ra trong 1s.

D. Trong chân khơng, phơtơn bay với tốc độ c ≈ 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

Câu 21: Chùm ánh sáng đỏ

A. gồm các phơtơn cĩ năng lượng giống nhau. B. là chùm đơn sắc.

C. cĩ năng lượng nhỏ hơn chùm ánh sáng tím. D. cĩ thể gồm các phơtơn cĩ tần số bằng nhau.

Câu 22: Xét phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20

11Na+1H→ 2He+10Ne. Cho khối lượng các hạt nhân 23 11Na ;

20 10Ne; 4

2He; 1

1H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u. Trong phản ứng này, năng lượng

A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.

C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.

Câu 23: Phản ứng nhiệt hạch là

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

B. sự tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.

C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân cĩ khối lượng trung bình thành một hạt nhân năng hơn.

D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.

Câu 24: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đang cĩ dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi cường độ dịng điện trong mạch cĩ độ lớn bằng 0 3

2

U C

L thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

A. U0 3 2. B. U0 2 . C. U0 5 2. D. U0 2 3 . Câu 25: Bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,21 µm

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại.

C. là tia tử ngoại. D. là tia Rơnghen.

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách hai khe S1S2 là 1 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1 m. Nguồn S phát ra đồng thời hai bức xạ: Màu đỏ bước sĩng 640 nm và màu lam bước sĩng 0,480 µm. Giữa hai vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm O cĩ bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: khoảng cách hai khe S1S2 là 2 mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2 m, người ta dùng ánh sáng trắng bước sĩng biến đổi từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Tại N cách vân trung tâm 3 mm cĩ mấy bức xạ bị tắt ?

A. 7. B. 3. C. 4. D. 8.

Câu 28: Biết cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đĩ là

A. 0,50 µm. B. 0,26 µm. C. 0,30 µm. D. 0,35 µm.

Câu 29: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 1mH

π và tụ điện cĩ điện dung 4

nF

π . Tần số dao động riêng của mạch bằng

A. 5 .10 Hzπ 5 B. 2,5.10 Hz6 C. 5 .10 Hzπ 6 D. 2,5.10 Hz5

A. tia β+ B. tia α C. tia hồng ngoại D. Tia β−

Câu 31: Chọn phát biểu sai:

A. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.

B. Cĩ thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết phơtơn.

C. Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngồi.

D. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

Câu 32: Hạt nhân cĩ độ hụt khối càng lớn thì

A. cĩ năng lượng liên kết càng lớn. B. khĩ phá vỡ.

C. càng bền vững. D. lực liên kết hạt nhân càng lớn.

Câu 33: Mạch dao động lí tưởng LC đang dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dịng điện trong mạch tại thời điểm t. Ta cĩ:

A. 2 2 2 0

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề thi + kiểm tra 1 tiết học kỳ 2 môn vật lí 12 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w