Câu 1: Cơng thốt của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625. 10 – 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đĩ là
A. 0,300 μm B. 0,375 μm C. 0,295 μm D. 0,250 μm
Câu 2: Lần lượt chiếu hai bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm cĩ giới hạn quang điện λo = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. cả hai bức xạ B. chỉ cĩ bức xạ λ1
C. khơng cĩ bức xạ nào trong hai bức xạ trên D. chỉ cĩ bức xạ λ2
Câu 3: Khi một photon đi từ khơng khí vào thủy tinh, năng lượng của nĩ
A. giảm, vì ε = hc/λ mà bước sĩng λ lại tăng.
B. giảm, vì một phần năng lượng của nĩ truyền cho thủy tinh.
C. tăng, vì ε = hc/λ mà bước sĩng λ lại giảm.
D. khơng đổi, vì ε = hf mà tần số f lại khơng đổi.
Câu 4: Cơng thốt của electron khỏi bề mặt kim loại Can xi là 2,76 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,66 μm B. 0,36 μm C. 0,72 μm D. 0,45 μm
Câu 5: Bức xạ nào được sử dụng để điều khiển việc đĩng, mở cửa một cách tự động?
A. Tia X B. Tia γ C. Hồng ngoại D. Tử ngoại
Câu 6: Trong hạt nhân 35 17Clcĩ
A. 35 proton và 17 electron B. 18 proton và 17 neutron
C. 17 proton và 35 neutron D. 17 proton và 18 neutron
Câu 7: Hạt nhân 14
6C phĩng xạ β -. Hạt nhân con sinh ra cĩ
A. 5 proton và 6 neutron B. 6 proton và 7 neutron
C. 7 proton và 7 neutron D. 7 proton và 6 neutron
Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6μm. Hai khe cách nhau 0,9mm và cách màn quan sát 1,8m. Vân sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm
A. 6mm. B. 3,2mm C. 4,4mm. D. 4,8mm.
Câu 9: Kim loại Kali cĩ giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra khi
chiếu vào kim loại đĩ bức xạ nằm trong vùng
A. hồng ngoại B. tử ngoại C. ánh sáng màu lam D. ánh sáng màu tím
Câu 10: Tia hồng ngoại
A. là một bức xạ đơn sắc cĩ màu hồng
B. là sĩng điện từ cĩ bước sĩng nhỏ hơn 0,4 μm phát ra
C. do các vật cĩ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mơi trường xung quanh phát ra
D. bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 11: Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị
A. 14
7N B. 11
6C C. 14
7C D. 12
6C
Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sĩng ánh sáng thích hợp
B. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi cĩ ion đập vào kim loại đĩ
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác
D. Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nĩng
Câu 13: Mỗi ánh sáng đơn sắc cĩ
A. tần số trong chân khơng và trong nước giống nhau
B. bước sĩng trong chân khơng và trong nước giống nhau
C. bước sĩng tăng khi truyền từ chân khơng vào nước
D. tần số tăng khi truyền từ chân khơng vào trong thủy tinh
Câu 14: Năng lượng của một photon của ánh sáng cĩ bước sĩng 6,625. 10 – 7 m là
A. 10 – 18 J B. 3.10 – 19 J C. 10 – 19 J D. 3.10 – 20 J
Câu 15: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Thomas Young, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a, ánh sáng chiếu vào hai khe cĩ bước sĩng λ xác định, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe là D ( D>>a). Trên màn thu được hệ vân giao thoa. Khoảng cách x từ vân trung tâm đến vân sáng bậc k trên màn quan sát là A. x k aD λ = B. x k= aD λ C. D x k a λ = D. x k a D λ =
Câu 16: Chiếu một chùm bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,18 μm vào ca tốt của một tế bào quang điện, kim loại dùng làm ca tốt cĩ giới hạn quang điện là λo = 0,30 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
A. 8,95.10 5 m/s B. 7,85. 10 5 m/s C. 5,98. 10 5 m/s D. 9,85.10 5 m/s
Câu 17: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cĩ
A. cùng điện tích hạt nhân B. cùng số neutron
C. cùng khối lượng D. cùng số electron
Câu 18: Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kế tiếp là 1 mm, bề rộng của miền giao thoa quan sát được rõ trên màn là 3 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 15 vân. B. 31 vân. C. 61 vân. D. 16 vân.
Câu 19: Giới hạn quang điện của kim loại X là 0,6625 μm. Cơng thốt của electron khỏi bề mặt kim loại này bằng
A. 3.10 – 18 J B. 3.10 – 17 J C. 3.10 – 19 J D. 3.10 – 20 J
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về mẫu nguyên tử Bohr ?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử khơng bức xạ
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử cĩ bức xạ
C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ năng lượng En sang trạng thái dừng cĩ năng lượng Em ( Em < En ) thì nguyên tử phát ra một phơ-tơn cĩ năng lượng đúng bằng ( En – Em )
D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái cĩ năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Câu 21: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm đồng đã tích điện âm thì
A. điện tích âm của tấm đồng khơng thay đổi. B. tấm đồng trở nên trung hịa về điện.
Câu 22: Cho các loại bức xạ sau: I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III Tia Rơnghen. IV. Ánh sáng nhìn thấy. Các bức xạ cĩ thể phát ra từ những vật bị nung nĩng là
A. I, II và IV. B. II, III và IV. C. I, II và III. D. I, III và IV.
Câu 23: Quang phổ thấy được của nguồn sáng nào sau đây cĩ bốn vạch: đỏ, lam, chàm, tím?
A. Mặt trời B. Đèn khí hiđrơ ở áp suất thấp
C. Đèn ống D. Đèn LED đỏ
Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
C. Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí cĩ tỷ khối lớn bị nung nĩng phát ra.
Câu 25: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thủy tinh thì
A. chỉ bị lệch mà khơng đổi màu. B. khơng bị lệch và khơng đổi màu.
C. vừa bị lệch, vừa đổi màu D. chỉ đổi màu mà khơng bị lệch.
Câu 26: Sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần của bước sĩng?
A. Sĩng vơ tuyến, hồng ngoại, chàm, da cam. B. Chàm, da cam, hồng ngoại, sĩng vơ tuyến.
C. Chàm, da cam, sĩng vơ tuyến, hồng ngoại. D. Da cam, chàm, hồng ngoại, sĩng vơ tuyến.
Câu 27: Biết bước sĩng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện λ = λo/2 và cơng thốt điện tử khỏi ca tốt là Ao thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải là
A. Ao/4 B. Ao/3 C. Ao/2 D. Ao
Câu 28: Quang phổ vạch phát xạ của natri cĩ hai vạch màu với bước sĩng 0,5890 µm và 0,5896 µm. Quang phổ vạch hấp thụ của natri sẽ
A. thiếu vắng mọi ánh sáng cĩ bước sĩng lớn hơn 0,5896 µm.
B. thiếu vắng mọi ánh sáng cĩ bước sĩng nhỏ hơn 0,5890 µm.
C. thiếu vắng mọi ánh sáng cĩ bước sĩng trong khoảng từ 0,5890 µm và 0,5896 µm.
D. thiếu vắng hai ánh sáng cĩ bước sĩng 0,5890 µm và 0,5896 µm.
Câu 29: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng cĩ mức năng lượng Em = - 3,4 eV sang trạng thái dừng cĩ mức năng lượng En = - 1,5 eV thì tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
A. 6,54.1012 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 2,18. 10 13 Hz D. 5,34. 10 13 Hz
Câu 30: Giới hạn quang điện của một kim loại là λo = 0,30 μm. Cơng thốt của kim loại là
A. 1,16 eV B. 2,21 eV C. 4,14 eV D. 6,62 eV
Câu 31: Trong thí nghiêm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,6µm vào hai khe. Người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 6 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 0,6mm B. 1,5 mm C. 1,2mm D. 2mm
Câu 32: Nguyên tử Hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản cĩ mức năng lượng là – 13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng cĩ mức năng lượng là – 3,4 eV thh nĩ phải hấp thụ một photon cĩ năng lượng là
A. -17 eV B. – 10,2 eV C. 4 eV D. 10,2 eV
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa của Young a = 1,5mm; D = 2m. Khe S được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,5 µm; λ2 = 0,6 µm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là
A. 3,5 mm B. 4mm C. 5,75mm D. 6 mm
Câu 34: Khi chiếu lần lượt vào ca tốt của một tế bào quang điện hai bức xạ cĩ bước sĩng λ1 = 0,2 μm, λ2 = 0,4 μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v1 và v2 với v2 = v1/3. Giới hạn quang điện của kim loại làm ca tốt là
A. 362 nm B. 420 nm C. 457 nm D. 520 nm
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về hiện tượng quang – phát quang ?
A. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin ( chất diệp lục ) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục
B. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang.
C. Bước sĩng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sĩng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ
D. Bước sĩng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sĩng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ
Câu 36: Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,60 m
µ . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2
mm cĩ
A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2.
Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân 27
13Al X n α + → + . Hạt nhân X là A. 24 12Mg B. 30 15P C. 23 11Na D. 20 10Ne
Câu 38: Gọi λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sĩng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đĩ, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện λ > λo
B. phải cĩ cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn
C. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo
D. phải cĩ cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn
Câu 39: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Young cách nhau a = 1,2 mm, cĩ khoảng vân i = 1 mm. Di chuyển màn ảnh (E) ra xa thêm 50 cm thì khoảng vân là 1,25 mm. Bước sĩng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,66 µm. B. 0,60 µm. C. 0,55 µm. D. 0,50 µm.
Câu 40: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Tia hồng ngoại cĩ bản chất là sĩng điện từ
B. Vật nung nĩng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500oC mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến
C. Tia hồng ngoại cĩ tác dụng nhiệt, bước sĩng của tia hồng ngoại dài hơn bước sĩng của ánh sáng đỏ
D. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng
---
--- HẾT ---
THPT DL Thanh Bình