A. Bị lệch trong điện trường mạnh. B. Cĩ bước sĩng từ 0,76 µm đến cỡ vài milimét.
C. Cĩ tần số cao hơn tần số ánh sáng màu vàng. D. Bị thủy tinh hấp thụ mạnh.
Câu 2: Chiếu một bức xạ cĩ bước sĩng λ = 0,15 µm vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại
làm catốt cĩ giới hạn quang điện λ0 = 0,30 µm. Động năng ban đầu cực đại của êlectrơn quang điện cĩ giá trị là:
Câu 3: Khi chiếu bức xạ cĩ bước sĩng 0,3 µm vào bề mặt tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại
của các electron bứt ra khỏi kim loại là 4,76.105 m/s. Tìm cơng thốt của kim loại đĩ:
A. 3,11 eV B. 4,14 eV C. 3,50 eV D. 1,03 eV
Câu 4: Đối với nguyên tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo L là rL thì bán kính quỹ đạo M bằng:
A. 4
9rL B. 9rL C. 9
4rL D. 4rL
Câu 5: Gọi chu kì, tần số, bước sĩng (trong chân khơng) và cường độ của một bức xạ đơn sắc là T,
f, λ, I. Lần lượt chiếu đến một tấm kim loại hai bức xạ đơn sắc thì bức xạ thứ nhất gây ra hiện tượng quang điện, cịn bức xạ thứ hai thì khơng. So sánh nào đúng:
A. f1 > f2 B. T1 > T2 C. λ1 > λ2 D. I1 < I2
Câu 6: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với a = 0,6 mm; D = 1,5 m; λ = 0,56 µm. Hai điểm M (xM = 4,9 mm) và N (xN = 9,1 mm) ở cùng bên vân trung tâm. Số vân sáng trong khoảng M và N là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 7: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào:
A. tần số ánh sáng. B. vận tốc ánh sáng.
C. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,6 µm; khoảng
cách giữa hai khe là 0,15 mm; khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 4,4 cm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn:
A. 11 vân sáng, 10 vân tối B. 12 vân sáng, 11 vân tối
C. 11 vân sáng, 12 vân tối D. 10 vân sáng, 11 vân tối
Câu 9: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 3.104 V. Cho điện tích electron e = 1,6.10-19 C, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc của ánh sáng trong chân khơng c = 3.108 m/s. Bước sĩng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra là:
A. 2,25.10-11 m B. 1,6.10-11 m C. 3,14.10-11 m D. 4,14.10-11 m
Câu 10: Trong hiện tượng quang điện trong cĩ sự truyền năng lượng của phơtơn cho:
A. êlectron dẫn trong bán dẫn. B. êlectron tự do trong kim loại.
C. êlectron liên kết trong bán dẫn. D. ion dương trong kim loại.
Câu 11: Loại tia nào sau đây phơtơn của nĩ cĩ năng lượng nhỏ nhất:
A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại C. Ánh sáng tím D. Ánh sáng đỏ
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa Young, trên đọan MN ta thấy cĩ ba vân sáng (với M là một
vân sáng và N là một vân tối). Gọi i là khoảng vân, như vậy đoạn MN bằng:
A. 3i B. 2i C. 1,5i D. 2,5i
Câu 13: Một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện khi được chiếu ánh sáng lục. Nĩ cũng chắc
chắn xảy ra hiện tượng quang điện khi được ánh sáng màu:
A. Lam B. Đỏ C. Cam D. Vàng
Câu 14: Dãy quang phổ nào trong số dãy quang phổ dưới đây xuất hiện trong phần quang phổ nhìn thấy của quang phổ nguyên tử Hidrơ:
A. Dãy Pasen. B. Dãy Banme.
C. Cả dãy Laiman và Pasen. D. Dãy Laiman.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nĩ bị nung nĩng.
Câu 16: Natri phát bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5890 µm. Một nguồn hơi Natri cĩ cơng suất 10
W sẽ bức xạ bao nhiêu phơtơn trong 1s:
A. 2,0.1019 B. 2,5.1019 C. 3,5.1019 D. 3,0.1019
Câu 17: Trong hiện tượng phát quang, gọi f là tần số ánh sáng kích thích, f’ là tần số ánh sáng huỳnh quang, bao giờ ta cũng cĩ:
Câu 18: Khi êlectron trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quĩ đạo dừng cĩ năng lượng Em = − 0,85 eV
sang quĩ đạo dừng cĩ năng lượng En = − 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ cĩ bước sĩng:
A. 0,4860 μm. B. 0,6563 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,4340 μm.
Câu 19: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ khơng khí tới
mặt nước thì:
A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
C. chùm sáng bị phản xạ tồn phần.
D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, cịn tia sáng lam bị phản xạ tồn phần.
Câu 20: Trong thí nghiệm Young, 2 khe cách nhau 2 mm và cùng cách màn quan sát 1 m. Bước
sĩng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,5 µm. Tại vị trí trên màn cách vân trung tâm 0,625 mm sẽ cĩ vân loại gì, bậc/thứ mấy:
A. Vân sáng bậc 2 B. Vân tối thứ 2 C. Vân sáng bậc 3 D. Vân tối thứ 3
Câu 21: Khi ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại, động năng của quang êlectron thay đổi theo:
A. tốc độ của ánh sáng kích thích. B. tần số của ánh sáng kích thích.
C. cường độ của ánh sáng kích thích. D. nhiệt độ của ánh sáng kích thích.
Câu 22: Cơng thốt êlectron ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đĩ là:
A. 0,33 µm B. 0,66 µm C. 0,22 µm D. 0,66.10-19 µm
Câu 23: Natri cĩ giới hạn quang điện là 0,5 µm. Hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu vào Natri
bức xạ cĩ tần số:
A. 54.1013 Hz B. 0,58.1015 Hz C. 6,2.1014 Hz D. 7,2.1013 Hz
Câu 24: Trong một thí nghiệm hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề
mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sĩng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng kích thích thì:
A. cơng thốt của êlectron quang điện tăng lên.
B. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong mỗi giây tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại giảm xuống.
D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là
a, khoảng cách từ hai khe tới màn là D. Khoảng cách từ vân sáng đầu tiên đến vân trung tâm là: A. 3 D 2a λ B. 1 D k 2 a λ + ÷ C. D a λ D. D 2a λ
Câu 26: Chọn phát biểu đúng về tia X:
A. Là chùm êlectron cĩ năng lượng lớn. B. Truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
C. Cĩ bước sĩng lớn hơn bước sĩng tia tử ngoại. D. Do vật bị nung nĩng đến nhiệt độ cao phát ra.
Câu 27: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về quang phổ liên tục:
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cuả nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
C. Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục là do các vật rắn, lỏng hoặc khí cĩ khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nĩng phát ra.
Câu 28: Bước sĩng vạch đỏ Hα là 656 nm và vạch lam Hβ là 486 nm. Bước sĩng dài nhất của dãy
Pasen là:
A. 533,8 nm B. 1985,2 nm C. 279,2 nm D. 1875,4 nm
Câu 29: Nguyên tử Hiđrơ bị kích thích sao cho các êlectron ở trạng thái cơ bản (quỹ đạo dừng K)
chuyển lên trạng thái dừng ứng quỹ đạo N. Nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ ta thấy cĩ bao nhiêu vạch quang phổ:
A. 6 vạch. B. 2 vạch. C. 3 vạch. D. 5 vạch.
Câu 30: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tần số các sĩng điện từ sau:
A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.
D. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
THPT Ngơ Gia Tự