A. 3
7Li B. 3
7N. C. 7
3Li D. 7
3N
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng về tia phĩng xạ β–
A. là dịng hạt mang ðiện tích âm. B. cĩ tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.
C. làm iơn hố khơng khí yếu hơn tia α. D. cĩ bản chất giống với bản chất của tia X.
Câu 3: Nguyên tử đồng vị phĩng xạ 235 92U cĩ:
A. 92 nơtron, tổng số nơtron và prơton bằng 235.
B. 92 electron và tổng số prơton và electron bằng 235.
C. 92 prơton, tổng số prơton và nơtron bằng 235.
D. 92 prơton, tổng số prơton và electron bằng 235.
Câu 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ, gọi a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa. Khoảng vân được tính theo cơng thức nào sau đây
A. D a λ . B. a D λ . C. D a λ . D. a D λ . Câu 5: Hạt nhân 10
4Becĩ khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087u, khối lượng của prơtơn mP = 1,0073u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10
4Be là
A. 63,24885 eV. B. 63,24885 MeV. C. 6,324885MeV. D. 63,2419 MeV.
Câu 6: Iốt 131
53I là chất phĩng xạ. Ban đầu cĩ 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ cịn 25g. Chu kì bán rã của 131
53I là
A. 8 ngày đêm B. 6 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 4 ngày đêm.
Câu 7: Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng?
A. mT > mα> mD B. mD > mT > mα C. mα > mD > mT D. mα > mT > mD
Câu 8: 210
83Ra phĩng xạ tạo thành 210
84Po. Đây là tia phĩng xạ:
A. α B. β+ C. β− D. γ
Câu 9: Hạt nhân Hêli:42He cĩ năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân Liti: 73Li cĩ năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân Đơtêri: 12D cĩ năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hăy sắp theo thứ tự giảm dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. Hêli, Liti, Đơtêri. B. Đơtêri, Liti, Hêli. C. Đơtêri, Hêli, Liti. D. Liti, Hêli, Đơtêri.
Câu 10: Quá trình phĩng xạ nào khơng cĩ sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phĩng xạ α B. Phĩng xạ β- C. Phĩng xạ β+ D. Phĩng xạ γ
Câu 11: Quá trình phĩng xạ hạt nhân là quá trình:
A. Thu năng lượng B. Tỏa năng lượng
C. Khơng thu, khơng tỏa năng lượng D. Cĩ trường hợp thu, cĩ trường hợp tỏa năng lượng
Câu 12: Cho phản ứng nhiệt hạch sau: D + D→ T + X, X là hạt:
A. Nơtron B. Proton C. Electron D. Đơtơri
A. Lực tĩnh điện B. Lực hấp dẫn C. Lực điện từ. D. Lực tương tác mạnh.
Câu 14: Đồng vị 234U
92 sau một chuỗi phĩng xạ α và β− biến đổi thành 206Pb
82 . Số phĩng xạ α và −
β trong chuỗi là
A. 5 phĩng xạ α, 5 phĩng xạ β−. B. 10 phĩng xạ α, 8 phĩng xạ β−.
C. 7 phĩng xạ α, 4 phĩng xạ β−. D. 16 phĩng xạ α, 12 phĩng xạ β−.
Câu 15: Cặp tia nào sau đây khơng bị lệch trong điện trường và từ trường?
A. Tia α và tia β B. Tiaγ và tiaβ . C. Tia γ và tia X D. Tia β và tia X
Câu 16: Hạt nhân nguyên tử AX
Z được cấu tạo gồm cĩ
A. Z nơtron và A prơton.B. Z nơtron và (A + Z) prơton.
C. Z prơton và A nơtron.D. Z prơton và (A – Z) nơtron.
Câu 17: Phơtpho 32
15Pphĩng xạβ− biến thành lưu huỳnh (S). Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm
A. Cĩ 15 hạt proton, 16 hạt nơtron. B. Cĩ 15 hạt proton, 18 hạt nơtron.
C. Cĩ 14 hạt proton, 18 hạt nơtron. D. Cĩ 16 hạt proton, 16 hạt nơtron.
Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,6 m, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm 3,6 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng cĩ bước sĩng là
A. 0,40 µm. B. 0,45 µm. C. 0,55 µm. D. 0,60 µm.
Câu 19: Cho hạt α bắn vào hạt nhân nhơm(27
13Al) đang đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt nơtron và hạt nhân X. biết mα=4,0015u, mAl = 26,974u, mX = 29,970u, mn = 1,0087u, 1uc2 = 931,5MeV. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 2,9808 eV. B. Thu năng lượng 2,9808MeV.
C. Toả năng lượng 2,9792MeV. D. Toả năng lượng 2,9808MeV.
Câu 20: Cho giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm, của đồng là 0,3 µm, của kẽm là 0,35 µm.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm ba kim loại trên sẽ là
A. 0,26 µm. B. 0,3 µm. C. 0,35 µm. D. 0,4 µm.
Câu 21: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng cĩ
A. Cùng số prơtơn B. Cùng số nơtron C. Cùng số khối D. Cùng số nuclơn
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1 m, ánh sáng đơn sắc sử dụng cĩ bước sĩng λ = 0,5 µm. Vân sáng thứ nhất và vân tối thứ 3 nằm ở cùng một bên so với vân sáng trung tâm cách nhau
A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.
Câu 23: Trong số các tia: α,β+,β−,γ, tia đâm xuyên mạnh nhất là:
A. Tia α. B. Tia γ. C. Tia β+. D. Tia β−.
Câu 24: Chọn loại phĩng xạ đúng trong phương trình sau:14 14 6C→ 7N+X
A. Phĩng xạ α. B. Phĩng xạ β-. C. Phĩng xạ β+. D. Phĩng xạ γ
Câu 25: Chọn câu đúng khi so sánh khối lượng của 3H
1 và 3He 2 .
A. mH = mHe B. mH < mHe C. mH > mHe D. mHe = 1,4 mH
Câu 26: . Đồng vị 60
27Co là chất phĩng xạ β– với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co cĩ khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 27,8% B. 30,2% C. 12,2% D. 42,7%
Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu đồng thời vào hai khe hẹp
hai ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 và λ2. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 1,5 m. Bề rộng của 6 khoảng vân liên tiếp của ánh sáng λ1 là 7,2 mm và nhận thấy vân sáng bậc 6 của ánh sáng λ1 trùng với vân sáng bậc 7 của ánh sáng λ2. Tìm λ2.
A. 0,45 µm. B. 0,55 µm. C. 0,65 µm. D. 0,75 µm.
Câu 28: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm cĩ 87,5 % khối lượng ban đầu của 1 chất phĩng xạ bị
phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phĩng xạ đĩ là
Câu 29: Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s. Biết cơng thốt của kim loại làm catơt là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại là
A. 1,242 µm. B. 1,057 µm. C. 0,66 µm. D. 0,55 µm.
Câu 30: Phản ứng hạt nhân 1 1H + 7
3Li → 4 2
2 He+17,3 MeV. Xác định năng lượng tỏa ra khi cĩ 1 g Hêli được tạo ra nhờ phản ứng này. Biết NA = 6,023.1023 mol-1
A. 13,02.1026 MeV B. 13,02.1023 MeV C. 26,04.1023 MeV D. 13,02.1019 MeV
THPT Trưng Vương