Ngắt giắc nối của cảm biến lưu lượng khí nạp và giắc của hộp ECM.

Một phần của tài liệu Mô hình động cơ phun xăng và đánh lửa bằng hộp ecu nissan (Trang 59)

- Kiểm tra theo điện trở.

Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch):

Nối đồng hồ đo Điều kiện tiêu chuẩn

VG (chân 16) – VG(hộp) Dưới 1Ω

E2G (chân 17) – E2G (hộp) Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn mạch):

Nối đồng hồ đo Điều kiện tiêu chuẩn VG (chân 16) hay VG (hộp) – mát thân xe 10kΩ trở lên - Nối lại giắc nối cảm biến và hộp.

4.1.10.3.5. Kết luận:

... ...

CB tốc độ động cơ CB vị trí piston

4.1.8.1. Mục đích:

- Thực hành phương pháp kiểm tra cảm biến G và NE như là điện trở, các khe hở của rơ to và lõi thép của cuộn dây cảm biến, kiểm tra được mạch điện.

4.1.8.2. An tồn:

- Sử dụng đồng hồ phải đúng loại, đúng thang đo. - Khơng được phép để sai cọc dương và âm accu.

- Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tranh trường hợp chập dây và gây cháy ECM.

4.1.8.3. Chuẩn bị dụng cụ:

- Các dụng cụ cần thiết như bộ kháo vịng miệng, bộ tuýt và cần siết, kềm và đồng hồ VOM.

Sơ đồ mạch điện :

4.1.8.4. Các bước thực hiện:4.1.8.4.1. Kiểm tra thơng mạch: 4.1.8.4.1. Kiểm tra thơng mạch:

- Ta đo thơng mạch từ các cực NE, G, G- đến các chân tương ứng của ECM.

4.1.8.4.2. Kiểm tra đĩa quay của cảm biến quang:

- Kiểm tra đĩa quay cĩ đủ 360 rãnh nhỏ ở vành ngồi, 4 rãnh ở trong, vệ sinh lại đĩa quay. 4.1.8.4.3. Kiểm tra diode phát quang và diode cảm quang:

- Kiểm tra diode phát quang cĩ cịn sáng hay khơng.

- Kiểm tra điện áp gửi về ECM khi ánh sáng từ diode phát quang đến diode cảm quang dẫn và ngắt.

Nối đồng hồ đo Trường hợp Điều kiện tiêu chuẩn Chân 3 hoặc 4 (cuộn dây

đánh lửa) – chân 22,30 hoặc 31,40 (ECM)

Diode dẫn 5V

Chân 3 hoặc 4 (cuộn dây đánh lửa) – chân 22,30 hoặc 31,40 (ECM)

Diode ngắt 0V

4.1.8.4.4. Tín hiệu dạng sung G và NE:

Hình 4.19: tín hiệu dạng xung G và NE. 4.1.8.4.5. Kết luận:

... ...

4.2.Phần đánh lửa: 4.2.1. Mục đích:

- Kiểm tra hệ thống đánh lửa cĩ hoạt động tốt hay khơng.

- Kiểm tra dây dẫn, hệ thống các cảm biến, bộ chia điện dể phát hiện hư hỏng và tìm hướng khắc phục.

4.2.2. An tồn:

- Khi cĩ hiện tượng bất thường xảy ra phải ngắt điện kịp thời. - Sử dụng đồng hồ VOM ở đúng thang cần đo.

- Đồng hồ VOM.

- Các dụng cụ cần thiết như kềm, tua vít, chìa khĩa… - ACCU.

4.2.4. Sơ đồ mạch điện delco quang và cảm biến trục cam tích hợp trong delcoquang: quang:

Hình 4.20: Sơ đồ mạch điện delco quang. Sơ đồ chân giắc cuộn dây đánh lửa:

1. Chân âm

2. Nguồn cung cấp từ relay chính 3. Cảm biến trục cam tới ECM

4. Tín hiệu cảm biến trục cam tới ECM 5. Giám sát đánh lửa tới ECM

6. Nguồn nuơi đánh lửa từ ECM 7. Chân âm

8. Dịng kích transitor từ ECM

4.2.5. Các bước thực hiện:

4.2.5.1. Kiểm tra bugi và tia lửa điện:

- Ta ngắt dây cao áp ra khỏi bugi rồi sau đĩ dùng ống tuýt 16mm để tháo bugi.

- Dùng dụng cụ để làm sạch bugi, kiểm tra độ mịn của điện cực. Hỏng ren và hỏng phần cách điện của bugi. Khe hở điện cực là 1- 1.1mm.

- Sau đĩ dùng dụng cụ lắp bugi và nối dây cao áp vào.

4.2.5.2. Kiểm tra hở mạch:

Nối đồng hồ đo Điều kiện tiêu chuẩn

Chân 1 (cuộn đánh lửa) – chân 1 (ECM) Dưới 1Ω

Chân 3 (cuộn đánh lửa) – chân 22 hoặc 30 (ECM) Chân 4 (cuộn đánh lửa) – chân 31 hoặc 40 (ECM) Chân 8 (cuộn đánh lửa) – chân 3 (ECM)

Chân 5 (cuộn đánh lửa) – relay chính Chân 7 (cuộn đánh lửa) – cơng tắc IGN

4.2.5.3. Kiểm tra cảm biến quang:- Bật cơng tắt máy ON. - Bật cơng tắt máy ON.

- Kiểm tra khi ta xoay đĩa quay diode phát quang cĩ sáng hay khơng.

- Nếu diode phát quang sáng, ta kiểm tra tiếp diode cảm quang bằng cách: xoay đĩa quay tới rãnh khuyết bugi khơng đánh lửa thì cảm biến quang hư.

4.3. Các hệ thống phụ:

4.3.1. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống khởi động:

Một phần của tài liệu Mô hình động cơ phun xăng và đánh lửa bằng hộp ecu nissan (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w