Việc thờphụng Đức Thánh Trầ nở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đức Thánh Trần qua kinh Giáng Bút (Trang 82)

Dân tộc Việt Nam có truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn”, và một

trong những hình thức thể hiện của truyền thống tốt đẹp ấy chính là tục thờ

cúng tổ tiên, tôn vinh ngƣời có công với dân với nƣớc. Ngƣời ta tin rằng, những ngƣời đã thác vẫn đang ở một thế giới khác dõi theo những việc làm,

hành vi của ngƣời sống, qua đó chứng giám lòng thành kính, ban phúc lành

cho ngƣời thiện, trừng phạt, giáng họa cho những kẻ có hành vi thất đức. Đi khắp mọi miền trên đất nƣớc, ta thấy việc thờ phụng tôn vinh ngƣời có công với nƣớc luôn đƣợc chú trọng. Việc thờ phụng ấy cũng chính là biểu hiện

mang tính chất tôn giáo về một thế giới thần linh, là thể hiện tâm lý tự hào

dân tộc, tôn vinh công đức của ngƣời đƣợc thờ phụng. Trong số những vị anh hùng dân tộc đƣợc ngƣời dân cả nƣớc phụng thờ, có thể nói Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn là một trong những vị đƣợc nhân dân phụng thờ nhiều nhất. Cùng với việc thờ phụng ngài là những nghi thức lễ hội long trọng đƣợc tổ chức ở nhiều địa phƣơng.

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dƣợc Sơn và Vạn Kiếp, xã Hƣng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng, là một trong hai địa điểm chính thờphụng Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, thuộc khu di tích Côn Sơn -

Kiếp Bạc. Đây là nơi Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn lập căn cứ, tích trữ

lƣơng thực, huấn luyện quân sĩ trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Nơi đây thờ Đức Thánh Trần, Phạm Ngũ Lão, Nguyên Từ

Quốc Mẫu, Nhị vị Vƣơng cô. Lễ hội chính thức ở đền Kiếp Bạc đƣợc tổ chức

từ ngày Mƣời lăm đến Hai mƣơi tháng Tám âm lịch. Vào năm 2006, tại đền

Kiếp Bạc, chính quyền chính thức công nhận hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng

lên đồng. Những ngƣời theo tín ngƣỡng lên đồng thờ Thánh Trần đƣợc gọi là Thanh đồng.

80

Khu đền Trần - chùa Tháp, thuộc đƣờng Trần Thừa, phƣờng Lộc Vƣợng, thành phố Nam Định. Đây là nơi thờ phụng các vua nhà Trần và các quan triều Trần. Đền Trần gồm ba công trình chính là đền Thiên Trƣờng, đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa. Trong đó, đền Cố Trạch thờ Hƣng Đạo Đại Vƣơng và gia quyến cùng các tƣớng tâm phúc của Hƣng Đạo Đại Vƣơng trong cuộc chiến chống Nguyên - Mông. Lễ hội đền Trần thƣờng diễn ra ba ngày, từ ngày Mƣời ba tới ngày Mƣời lăm tháng Giêng âm lịch. Có rất nhiều ngƣời tới hành lễ tại đền Trần vào dịp hội để xin hoặc mua ấn với mong ƣớc đƣợc thăng tiến trong nghề nghiệp.

Đền A Sào nay thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Do Hƣng Đạo Đại Vƣơng có công lao to lớn nên khi ngài còn sống, các vua Trần cho xây sinh từ ở đây để thờ sống ngài.

Tại Hà Nội có nhiều đền thờ Trần Hƣng Đạo, trong đó có: Đền Tƣơng Thuận, phƣờng Khâm Thiên, quận Đống Đa; đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm; đền Kim Hồi, Hàng Bông…

Đền Trần Thƣơng, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, trƣớc kia đây là nơi đƣợc Trần Hƣng Đạo chọn làm kho lƣơng của nhà Trần để phục vụ cuộc chiến chống quân Nguyên - Mông. Hiện nay đền Trần Thƣơng là nơi thờphụng Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, với những nghi thức lễ hội nhƣ nghi thức phát lƣơng, tục rƣớc nƣớc.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đền thờ Trần Hƣng Đạo đƣợc khách thập phƣơng tới viếng nhiều nhất là ngôi đền ở số 36 đƣờng Võ Thị Sáu, phƣờng Tân Định, quận 1. Đền đƣợc xây dựng năm 1932, trong một khuôn viên rộng lớn của chùa Vạn An cũ. Đến năm 1957, theo đồ án của kiến trúc sƣ Nguyễn Mạnh Bảo, Hội Bắc Việt tƣơng tế đã khởi công xây dựng lại đền vào ngày Mƣời một tháng Bảy năm 1958. Từ năm 1958 đến nay, đền thờ Trần Hƣng

81

Đạo đƣợc tu bổ nhiều lần nhƣng vẫn giữ đƣợc vóc dáng và đƣờng nét căn bản của kiến trúc cũ.

Ngoài ra còn phải kể đến: đền Cao An Phụ, xã An Phụ, huyện Kinh Môn, Hải Dƣơng; đền Trần Hƣng Đạo, xã Khánh Cƣ, Yên Khánh, Ninh Bình; đèn Tân Phẩm, tỉnh Thừa Thiên Huế; đền Thái Vi ở Hành cung Vũ Lâm, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình; đền thờ Đức Thánh Trần Hƣng Đạo ở thành phố Hồ Chính Minh; điện thờ Đức Thánh Trần, thôn Quang Trungm xã Diên Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng; đền thờ Đức Thánh Trần tại thôn Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình; đền thờ Đức Thánh Trần ở ấp Lai Khê, xã Lai Hƣng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng; đền thờ Đức Thánh Trần, đƣờng Nguyễn Ái Quốc, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Na; đền thờ Đức Thánh Trần Hƣng Đạo ở thôn Cao Trung, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội; di tích chùa Đẩu Long, phƣờng Tân Thành, thành phố Ninh Bình, Ninh Bình; tƣợng đài Trần Hƣng Đạo nằm trên một ngọn đồi của bán đảo Phƣơng Mai ở Làng chài Hải Minh thuộc phƣờng Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Hiện nay chƣa có bảng thống kê toàn thể các di tích tại Việt Nam có

thờ Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn. Theo bảng

thống kê trong cuốn sách Trần Hưng Đạo, nhà quân sự thiên tài, riêng tỉnh

Nam Định và Hà Nam đã có tới 223 di tích thờ anh hùng dân tộc Trần Hƣng Đạo. Không chỉ ở hai tỉnh này, mà hiện nay, ở rất nhiều địa phƣơng khác cũng có nhiều đền thờ Đức Thánh Trần. Tục thờ phụng Đức Thánh Trần đã

góp phần quan trọng trong việc bảo tồn hình thức diễn xƣớng dân gian truyền

thống hát chầu văn, múa thiêng và các trình diễn của loại hình sân khấu tâm

linh. Ngày nay, bên cạnh hình thức hầu đồng, còn có các hình thức khác trong

việc cầu cúng Đức Thánh Trần nhƣ: mua bán các loại bùa bằng giấy nhƣ bùa trấn trạch, bùa hộ mệnh… Ngƣời ta thƣờng mua những lá bùa này về để dán ở

82

cửa nhà hoặc mang theo bên mình với mong ƣớc có cuộc sống an lành, thành

công trong sự nghiệp, tránh đƣợc mọi tai ƣơng. Hiện tƣợng cầu cúng Đức

Thánh Trần đã phản ánh tính bền chặt của niềm tin tƣởng và kính phục uy

linh Trần Quốc Tuấn trong tâm linh của những thế hệ sau này. Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn luôn sống mãi trong tâm thức ngƣời dân Việt Nam.

83

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Những phân tích trên đã khắc họa một cách rõ nét chân dung một vị tƣớng uy dũng, cũng là một vị Thánh linh thiêng trong tâm thức dân gian Việt Nam. Những vần giáng bút thác danh Đức Thánh Trần có khi là những bài thơ Nôm đầy gần gũi thân quen, có khi là những lời văn chữ Hán hừng hực lòng yêu nƣớc.

Qua những ghi chép về giáng bút thác danh Đức Thánh Trần, hình

tƣợng Đức Thánh với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp hiện lên thật rõ ràng. Với tấm lòng bao dung, hết lòng lo lắng cho cuộc sống ngƣời dân, đối tƣợng mà lời kinh thác danh Đức Thánh Trần khuyên răn không trừ một ai, từ già trẻ gái trai đến tất cả sĩ nông công thƣơng. Lời kinh cũng rất chú trọng trong việc khuyên mọi ngƣời phải hành xử đúng theo ngũ luân cƣơng thƣờng. Là bậc

thần thì phải trung, là con phải hiếu, là anh em phải hòa thuận, là bạn phải giữ

chữ tín, là vợ chồng phải giữ chữ kính, luôn đề cao tiết nghĩa, thanh liêm

chính trực, kính trọng trời đất quỷ thần, tôn trọng láng giềng. Đọc những lời

khuyên ấy, ta thấy rõ đƣợc tƣ tƣởng Nho giáo đã thấm nhuần vào suy nghĩ của ngài. Nhƣng không chỉ am hiểu Nho giáo, ngài còn là một tín đồ của Phật giáo. Điều đó thể hiện ở lời khuyên của ngài dành cho chúng đệ tử. Ấy là làm ngƣời thì phải làm theo điều thiện, tránh điều ác, hành nhiều âm chất, không đƣợc sát sinh, chửi mắng, lăng mạ ngƣời khác, tránh xa những thứ làm bại hoại đạo đức nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, sắc dục.

Hình tƣợng vị Thánh linh thiêng cũng đƣợc khắc họa vô cùng rõ nét, điều đó thể hiện ở sự giáng thế của Đức Thánh Trần, ở sự linh thiêng, thần thánh của kinh văn, ở những lời huấn dụ thác danh ngài đối với những ai làm

84

trái đạo lý, nhạo báng kinh văn. Ngƣời trì tụng kinh văn thác danh Đức Thánh Trần, phải gắng quay đầu thiện, một lòng tụng niệm kinh văn, sửa chữa đức

tính theo nết hay, quay về giác ngộ, thoát khỏi mê lầm. Đức Thánh Trần là vị

Thánh linh thiêng mà ngƣời ngƣời hƣớng tới để cầu an khang phú quý, cầu con cháu đông đúc, cầu công danh sự nghiệp, cầu gia đình yên ấm.

85

KẾT LUẬN

Giáng bút là hiện tƣợng văn hóa tâm linh độc đáo của dân tộc ta vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Qua kinh Giáng bút, ta có thể hiểu rõ về hoạt động tín ngƣỡng tâm linh, cũng nhƣ hiểu thêm về một loại hình văn học trong hệ thống văn học tâm linh của dân tộc ta.

Với việc nghiên cứu tổng thể 52 văn bản có kinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần hiện đƣợc lƣu giữ tại Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm,

cùng với việc nghiên cứu sâu vào hai văn bản tiêu biểu là Trần triều hiển

thánh chính kinh sơ biên Hưng Đạo chính kinh bảo lục, luận văn đã bƣớc đầy xử lý một khối lƣợng văn bản có kinh Giáng bút thác danh Đức Thánh Trần về các tiêu chí: xác định thời gian khắc in, nơi khắc in, dung lƣợng bài Giáng bút, văn tự sử dụng, nội dung khái quát. Từ đó, giúp những nhà nghiên

cứu liên quan tới mảng đề tài kinh Giáng bút có đƣợc cái nhìn tổng quan về

kinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần.

Qua thực tiễn nghiên cứu kinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần,

luận văn đã đóng góp một phần công sức trong công việc nghiên cứu hình

tƣợng Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn - trong tâm thức

dân gian Việt Nam. Ở khía cạnh là hình tƣợng vị lãnh tụ quân sự thiên tài,

trong những lời kinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần, ta thấy một Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn với đầy đủ đức hạnh, tín nghĩa, trí dũng, hết lòng lo lắng cho vận mệnh dân tộc, là một hình tƣợng tiêu biểu cho hào khí Đông A với tấm lòng sắt son vì dân vì nƣớc. Ở khía cạnh hình tƣợng vị thánh linh thiêng, qua những lời giáng bút thác danh Đức Thánh Trần, một vị thánh linh thiêng đƣợc khắc họa vô cùng rõ nét. Trong tâm thức dân gian Việt Nam, Đức Thánh Trần là vị Thánh luôn phù hộ độ trì cho chúng đệ tử thoát khỏi bến mê lầm, đƣợc ngƣời dân cậy nhờ mỗi khi bị quỷ Phạm Nhan càn quấy, mỗi khi gặp thạch tinh trên núi, mỗi khi bị ma quỷ hoành hành nhũng nhiễu.

86

Bên cạnh đó, kinh văn thác danh Đức Thánh Trần cũng khuyên chúng đệ tử tránh xa điều ác, hƣớng tới điều thiện, biết tu tỉnh thân tâm, giữ vững ngũ luân cƣơng thƣờng.

Qua những lời kinh giáng bút thác danh Đức Thánh Trần, có thể thấy trong tâm thức dân gian Việt Nam, Đức Thánh Trần - Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn có sự kết hợp một cách trọn vẹn tƣ tƣởng Nho giáo với những cƣơng thƣờng đạo lý và cả tƣ tƣởng Phật giáo với những từ bi hỷ xả. Ở đây, luận văn chƣa đề cập đến vấn đề Đạo giáo, bởi đây là một vấn đề lớn cần đƣợc đào sâu nghiên cứu một cách nghiêm túc.

Đề tài nghiên cứu này gợi mở cho những ai quan tâm tới hình tƣợng Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, có thể thông qua kinh giáng bút để

nghiên cứu, phân tích về tƣ tƣởng Nho giáo hay tƣ tƣởng Phật giáo của Đức

87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Hán Nôm

1. Bản thiện kinh (本善經), AB.55

2. Báo ân quốc âm chân kinh (報恩國音眞經), AB.519

3. Bảo lục hợp tuyển (寳錄合選), A.2021

4. Bảo tạng trích cú quốc âm chân kinh (寳藏摘句國音眞經), AB.453

5. Càn khôn định vị chân kinh (乹坤定位眞經), AB.252

6. Chấp trung quốc âm chân kinh (執中國音眞經), AB.504

7. Chí thiện quốc âm chân kinh (志善國音眞經), AB.542

8. Chính khí thần kinh (正氣神經), A.2336

9. Chính kinh diễn âm (正經演音), VNv.530

10. Danh sơn thái ngọc nam âm chân kinh (名山採玉南音真經), AB.248

11. Dƣợc sơn kỷ tích toàn biên (藥山紀 績全編), A.709

12. Đại đạo chân kinh nghĩa hạ tập (大道眞經義下集), A.2386

13. Đại đồng kinh bảo (大同經寳), AC.234

14. Đại hữu chân kinh (大有眞經), A.2520

15. Điểm hóa quốc âm kinh (點化國音經), AB.356

16. Hóa kê thần chú khoa cúng tế văn tạp lục (化乩神咒科供祭文雜錄),

A.1347

17. Giác mộng chân kinh (覺夢眞經), A.1725

18. Hoàng kinh tích mệnh (皇經錫命), AB.256

19. Hoằng đạo kinh biên (弘道經編), A.2610

20. Hƣng Đạo chính kinh bảo lục (興道正經寳錄), A.2659

88

22. Liệt Thánh bảo cáo (列聖寳誥), A.2403

23. Liệt Thánh châm biếm chân kinh (列聖鍼砭眞經), A.2522

24. Minh đạo thƣợng kinh (明道上經), A.2385

25. Minh đức bảo kinh (明德寳經), A.259

26. Minh đức chân kinh (明德眞經), AB.498

27. Minh tâm độ kiếp chân kinh (明心度刧眞經), AB.525

28. Ngọc hoàng giáng phong tâm hƣơng (玉皇降 封心香經), A.239

29. Nguyệt phách chân kinh âm dƣơng toàn tập (月 魄真 經陰 陽全 集 ),

AB.258

30. Nhật tụng luyện thần chân kinh (日 誦練神真 經 ), A.2888

31. Phúc địa tài hoa chân kinh (福 地裁花真 經 ), AB.261

32. Phụng họa phụng tiến tập (奉和奉 薦集), A.2637

33. Tam đa chân kinh (三多 真經), AB.251

34. Tâm hƣơng bắc lý truyện chân kinh (心香 北里傳真 經), AB.240

35. Tâm hƣơng chân kinh (心 香真經), AB.435

36. Tâm pháp thiết yếu chân kinh (心 法切要真 經), VHv.1076

37. Tam nguyên bảo sám chân kinh (三元寶 懺真經 ), AC.237

38. Thanh tâm đồ (清心圖), A.2476

39. Thánh bút thi ca (聖筆詩歌), A.457

40. Thiện đàn minh kính (善壇明鏡), VHv. 1066

41. Thiên hoa phóng nghị nam âm chân kinh (天 花 放 蕊 南 音 真 經),

AB.262

42. Thiên thu kim giám chân kinh (天秋金鑑真經), AB.250

89

44. Trần gia điển tích thống biên sơ tập (陳家典跡統編初集), A.324

45. Trần đại vƣơng bình nguyên thực lục (陳大王平元實錄), A.336

46. Trần triều hiển thánh chính kinh sơ biên (陳朝顯聖正經初編), A.1799

47. Trần triều hiển thánh chính kinh tập biên (陳朝顯聖正經輯編), A.2382

48. Trí trung chân kinh (致中真經), AB.515

49. Tụy trân chân cơ kinh (萃珍 真機經 ), AC.287

50. Vạn hóa quy nguyên chân kinh (萬化歸原真經), AB.263

51. Vạn bảo quốc âm chân kinh (萬寶國音真經), AB.505

52. Vƣơng giả hƣơng nam âm chân kinh (王者香南音真經), AB.255/1

II. Tài liệu Tiếng Việt

53. Đào Duy Anh (2002), Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb Văn nghệ, Thành phố

Hồ Chí Minh

54. Đại đức Thích Thiện Minh (2009), Khoa cúng đức Phật Bà Quán âm,

Thông báo Hán Nôm học, tr.689-694.

55. Đại Việt sử ký tiền biên (1997), Nxb KHXH, tr.362.

56. GS. Trần Nghĩa, GS. Francois Gros đồng chủ biên, Di sản Hán Nôm Việt

Nam thư mục đề yếu (3 tập) (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

57. Hoàng Văn Lâu dịch và chú thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, Ngô Đức Thọ

chỉnh lý bổ sung (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXb Khoa học xã hội, Hà

Nội

58. Hồ Cẩm Vân, Văn bản Tăng quảng minh thiện quốc âm chân kinh của phong

trào Thiện đàn đầu thế kỷ XX, khóa luận tốt nghiệp ngành Hán Nôm khóa 49

59. Hồ Đức Thọ sƣu tầm, biên soạn (2005), Trần triều Hưng Đạo Đại Vương

trong tâm thức dân tộc Việt, In lần thứ tƣ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội

60. Lê Đình Sỹ chủ biên (2012), Trần Hưng Đạo - Nhà quân sự thiên tài, Xuất

90

61. Mai Hồng (2002), Đôi nét về văn Thiện đàn (kinh giáng bút), Thông báo Hán

Nôm học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.210-218

62. Nguyễn Đức Bá, Tam bảo quốc âm chân kinh trong phong trào Thiện đàn

đầu thế kỷ XX, khóa luận tốt nghiệp ngành Hán Nôm, khóa49

63. Nguyễn Đức Thọ (2002), Nguyễn Văn Nguyên, Phi Lippe Papin, Đồng

Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới

64. Nguyễn Công Việt (1999), Về ”Cửu Thiên Vũ Đế - Hƣng Đạo Đại

Vƣơng” qua hình dấu ấn gỗ,Tạp chí Hán Nôm, số 4

65. Nguyễn Khắc Thuần chủ biên (1987), Trần Hưng Đạo, tiểu sử - sự

nghiệp - tác phẩm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

66. Nguyễn Thị Nguyệt (1996), Văn giáng bút của trạng Trình ở đền thờ các vua

Trần tại xã Tức Mặc¸Thông báo Hán Nôm học

Một phần của tài liệu Đức Thánh Trần qua kinh Giáng Bút (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)