XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÀNH SỮA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa việt nam trong lĩnh vực sản phẩm sữa bột (Trang 38)

CHO NGÀNH SỮA VIỆT NAM

3.1.Nhiệm vụ:

Xây dựng ngành sản xuất sữa Việt Nam trở thành ngành sản xuất chủ lực trong tương lai. Các doanh nghiệp sản xuất sữa trong nước trở thành các doanh nghiệp dẫn đầu về thị trường và là các doanh nghiệp dẫn dắt thị trường nội địa.

3.2. Mục tiêu:

Trên việc phân tích mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất sữa của Việt Nam cĩ thể xác định mục tiêu trong thời gian sắp tới của doanh nghiệp như sau:

Ngành kinh doanh sữa của nước ta trong 5 năm sắp tới sẽ hứa hẹn nhiều bứt phá từ các cơng ty trong và ngồi nước. Đặc biệt là khi mà ở một số mảng sản phẩm cĩ sự vươn nên mạnh mẽ của một số cơng ty (như sữa tươi chứng kiến sự vươn lên của sản phẩm sữa Bavi, Mộc châu…). Ở các mảng thị trường các cơng ty đã xác lập được vị thế của mình tuy nhiên nĩ đang cĩ những biến động do sự cạnh tranh gay gắt tiêu biểu nhất là ở sản phẩm sữa bột. Và đây là vấn đề cĩ thể được coi là phải chú trọng nhất trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sữa trong nước với nước ngồi.

- Đối với những mảng sản phẩm sữa nước, sữa đặc và sữa chua các doanh nghiệp của Việt Nam cần phát huy thế mạnh và ưu thế về thị phần. Tiếp tục củng cố và giữ vũng vị trí của mình, tiến hành mở rộng thị trường của mình dựa trên ưu thế về hệ thống phân phối.

- Đối với mảng sản phẩm sữa bột: các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư để chiếm lĩnh lại thị phần từ phía các doanh nghiệp nước ngồi. Trong thời gian sắp tới cần phải tăng số lượng các doanh nghiệp sản xuất sữa bột và sức mạnh cạnh tranh của các cơng ty hiện cĩ.

- Về nguyên liệu phải tìm cách chủ động về nguồn nguyên liệu, hạn chế tối đa nhất tác động chi phối của nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

3.3. Những định hướng chiến lược:3.3.1. Đối với dịng sản phảm sữa bột: 3.3.1. Đối với dịng sản phảm sữa bột: 3.3.1.1. Chiến lược tập trung hĩa:

Sản phẩm sữa bột là dịng sản phẩm rất nhạy cảm. Nĩ chịu sự chi phơi trực tiếp của tâm lý khách hàng trong đĩ tâm lý số đơng được thể hiện rất rõ. Đối tượng mua hàng trực tiếp ở đây chủ yếu là người phụ nữ, những người đảm nhiệm về vấn đề nội trợ trong gia đình. Chất lượng sản phẩm là mối quan tâm lớn nhất với người tiêu dùng vì vậy các cơng ty cần lựa chọn những chiến lược đánh mạnh vào tâm lý khách hàng mục tiêu:

- Đối với sản phẩm: Đấy mạnh cơng tác nghiên cứu và phát triển để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra những sản phẩm cĩ những tính năng mới. Cơng ty cần đưa ra những chiến lược nhằm cam kết với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm của mình và giúp người tiêu dùng hiểu về sản phẩm của mình để cĩ cái nhìn và so sánh đúng đắn về sản phẩm sữa nội và sữa ngoại.

- Đối với người tiêu dùng: Các cơng ty cần chú trong tới các dịch vụ chăm sĩc khách hàng và dịch vụ khuyến mại kích thích người tiêu dùng mua hàng cả

trước và sau khi mua sản phẩm. Những chiến lược về dịch vụ dành cho khách hàng trước khi mua sản phẩm hiện nay được các cơng ty sử dung rất nhiều, rất đa dạng tuy nhiên vẫn chưa khai thác được hết. Đặc biệt những chiến lược hiện tại vẫn

chưa khiến người tiêu dùng cảm nhận được rằng là các cơng ty thật sự là quan tâm tới họ mà chỉ dừng ở mức để bán hàng. Các dịch vụ sau bán hàng đối với ngành sữa hiện nay vẫn chưa cĩ hoặc cĩ nhưng rất ít. Đây là một cái mà các doanh nghiệp đã bỏ qua vì vậy việc thay đổi trong vấn đề này chắc chắn tạo ra sức bật cho thị phần. Ví như các dịch vụ kiểm tra sức khỏe cho đối tượng sử dụng sau khi dùng sữa từu đĩ đưa ra lời khuyên cho họ…. Tất cả những chiến lược này cần tạo ra cho người tiêu dùng thấy họ được sự quan tâm thật sự. Và để làm được điều đĩ cần đào tạo được một đơi nguc tư vấn viên cĩ chuyên mơn thực sự .

- Về thương hiệu: các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược định vị thương hiệu cho mình. Đây cĩ thể sẽ là chiến lược kêt hợp từ nhiều chiến lược trên.

3.3.1.2: Chiến lược khác biệt hĩa:

Đây là chiến lược cần được các cơng ty quan tâm và cĩ sự đầu tư đúng mức nhất là khi thị trường sữa bột cĩ sự bão hịa về các sản phảm mới sẽ tung ra. Thị trường sữa bột hiện tại tập trung vào khai thác đối tượng sử dụng là bà mẹ và trẻ em (gần 90%) trong khi đĩ những đối tượng khác như giới doanh nhân, đối tượng những người mắc bệnh đặc biệt,…vẫn chưa cĩ nhiều cơng ty khai thác. Hiên nay ở Việt Nam thì mới cĩ Nutifood tung ra các sản phẩm này tuy nhiên mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu thị trường. Vì thế đây cĩ thể coi là một tiềm năng của thị trường mà các doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược để tung ra các sản phẩm chuyên biệt để chiếm vị thế từ bây giờ để chiêm sđược ưu thế..

3.3.2. Đối với dịng sữa uống và sữa chua:

Hiện nay các sản phẩm sữa uống đã cĩ mặt đầy dủ trên trên thị trường ở tất cả các dong sản phẩm vì vậy việc đầu tư để tung ra một dịng sản phảm mới sẽ khơng thu lại nhiều hiệu quả khi chi phí bỏ ra cĩ thể là rất lớn. Nên với dịng sản phâm này các cơng ty nên tạo ra sự khác biệt hĩa về bao bì và cách thưởng thức.

- Xu hướng tâm lý thay đổi và tâm lý tị mị nên việc thay đổi hình thức bao bì về cả chất liệu và kiểu dáng sẽ kích thích tiêu dùng ở mức đọ cao.

- Thưởng thức : Nếu như việc thưởng thức được quan tâm đặc biệt ở các dịng sản phẩm như rượu, cà phê, đồ ăn,….thì sữa gần như bị bỏ qua. Việc thay đổi một chút trong cách thưởng thức cĩ thể dẫn đến việc thu hút được nhiều hơn các đối tượng đặc biệt là khi xu thế tiêu dùng khơng chỉ dừng lại ở sự tiện lợi mà cịn cả ở đẳng cấp.

Hình ảnh người Mơng Cổ là một cái gì đĩ đặc biệt mà các cơng ty cĩ thể áp dụng.

3.3.3. Đối với nguồn nguyên liệu:

Nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnh tranh của các cơng ty về giá và về thế. Việc đầu tư xây dựng được nguồn nguyên liệu riêng cho mình chủ động được về nguyên liệu sẽ trở thành lợi đặc biệt của các cơng ty. Đây là một bài toan rất khĩ và là một chiến lược lâu dài. Hiện nay các cơng ty sản xuất sữa ở Việt

Nam mới chỉ cĩ Vinamilk tạo ra được nguồn nguyên liệu riêng cho mình nhưng mới chỉ đáp ứng được một lượng rất nhỏ.

Chiến lược xây dựng một mơ hình sản xuất khép kín . Cơng ty cần giám sát được tồn bộ các khâu từ nguyên liệu đến sản phẩm sữa. Đây là điểm yếu cảu doanh nghiệp sữa Việt Nam so với các hãng sữa khác.

Và hiện tại và trong vịng 10 năm nũa thì nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nước ngồi. Chiên lược trong thương lượng giá và tạo mối quan hệ vũng chắc với các nhà cung cấp nước ngồi là điểm sống trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa việt nam trong lĩnh vực sản phẩm sữa bột (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)