Mơi trường cạnh tranh theo mơ hình năm lực lượng của Porter.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa việt nam trong lĩnh vực sản phẩm sữa bột (Trang 30)

2008 2009 2010 2010/2009 Tổng lượng sữa (triệu tấn) 691,7 700,9 713,6 1,8%

2.2.1.3.Mơi trường cạnh tranh theo mơ hình năm lực lượng của Porter.

a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Đối với các cơng ty sản xuất sữa của Việt Nam cuộc chiến dành thị phần với các cơng ty nước ngồi là mơt vấn đề hết sức gay gắt. Hiện nay các cơng ty sữa của nước ngồi thâm nhập vào thị trường Việt Nam với sản phẩm chủ yếu là sữa bơt và đã chiếm được thị phần áp đảo( vơi trên 70% thị phần) và hồn tồn cĩ thể chi phối được thị trường. Những đối thủ hiện tại như Abbot Điều này buộc các doanh nghiệp sữa Việt Nam cần đưa ra những chiến lược đa dạng hơn và cần cẩn trọng trong những chiến lược của mình tránh mắc nhưng sai lầm cĩ thể gây tổn thất cho doanh nghiệp cũng như mất đi vị thế của mình trên thương trường. Và đặc biệt cần vạch ra những chiến lược đánh vào những phân đoạn thị trường cịn bỏ ngỏ chưa cĩ nhiều cạnh tranh để đảm bảo lợi thế của doanh nghiệp cũng như tránh những tổn thất khơng đáng cĩ.

Ở thị trường sữa nước và các loại sản phẩm sữa khác ưu thế thuộc về các doanh nghiệp sữa của Việt Nam. Điều cần làm là các doanh nghiệp Việt Nam nen tân dụng lợi thế hiện tại của mình và đưa ra các chiến lược nhằm bảo vệ và nâng cao thị phần của mình hơn.

Việc định vị được thương hiệu của mình là bài tốn sống cịn với doanh nghiệp trong nước khi mà những vấn đề về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các cơng ty bị đánh giá thấp so với các doanh nghiệp nước ngồi.

b. Áp lực từ phía nhà cung cấp

Xét về quy mơ ngành chăn nuơi bị sữa tại Việt Nam, 95% số lượng bị sữa được nuơi tại các hộ gia đình, chỉ 5% được nuơi tại các trại chuyên biệt vơi quy mơ từ 100- 200 con trở lên (VEN 2009). Trong khi đĩ kỹ thuật nuơi bị sữa của của người dân cịn hạn chế, khơng đồng đều. Việc nuơi tự phát dẫn đến việc khơng đảm bảo số lượng và chất lượng điều này làm giảm khả năng thương lượng của các nhà cung cáp trong nước. Việc thiếu kinh nghiệm quản lý, quy mơ nhỏ, tỷ lệ rối loạn

sinh sản và dịch bệnh của bị sữa cịn ở mức cao khiên người nơng dân bất lợi doanh nghiệp sản xuấ lắm thế chủ động trong việc thu mua sữa. Tuy nhiên về lâu dài đây là bất lợi lớn dành cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước vì khơng chủ động được nguồn nguyên liệu và phải phụ thuộc vào nước ngồi rất bất lợi cho doanh nghiệp khi liên kết giá xảy ra và đặc biệt những hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh cĩ thể làm doanh nghiệp trong nước mất đi vị thế của mình.

Phụ thuộc vào diễn biến giá cả nguồn nguyên liệu nước ngồi: Do hơn 70% đầu vào là nhập khẩu, giá sữa bột thế giới gây áp lực lên ngành sản xuất sữa Việt Nam. Trong thời gian tới giá sữa bột cĩ xu hướng tăng. Đồng thời, nguồn cung từ các nước xuất khẩu chủ yếu sang Việt Nam như NewZealand, Úc…tăng nhẹ trong khi cầu nhập khẩu từu các nước châu Á tăng lên, đặc biệt là Trung Quốc. Do đĩ, việc kiểm sốt được các hợp đồng mua sữa bột, cả về số lượng và chất lượng là rất quan trọng đến năng lực cạnh tranh của các cơng ty. Tuy nhiên, với diễn biến giá sữa khĩ nắm bắt như những năm gần đây, các nhà sản xuất trong nước vẫn trong thế bị động khi phản ứng với diễn biến giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

c. Áp lực từ người mua

Các khách hàng cuối cùng, cĩ khả năng gây áp lực lớn cho các cơng ty về chất lượng sản phẩm. hiện tại các sản phẩm sữa rất đa dạng và cĩ thể thay thế cho nhau, và yếu tố giá cả khơng phải là yếu tố quan trong nhất đối với người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm sữa. Các cơng ty phải cạnh tranh vơi nhau bằng chất lượng, sự đa dạng sản phẩm, sức mạnh thưuơng hiệu….rồi mới đến cạnh tranh giá.

Các khách hàng là nhà phân phối nhỏ lẻ, các trung tâm dinh dưỡng…cĩ khả năng tác động tới quyết định mua hàng cảu người tiêu dùng. Các cơng ty sữa trong nước và các đại lý đọc quyền của các hãng sữa nước ngồi phải cạnh tranh đề cĩ những diểm phân phối chiếm lược, chủ yếu thong qua chiêt khấu hoa hồng cho đại lý bán lẻ. Các điểm phân phối như trung tâm dinh dưỡng, bệnh viện, nhà thuốc… cĩ thể dành được sức mạnh đáng kể trước các hãng sữa, vì họ cĩ thể tác động tới quyết đinh mua sản phẩm nào cảu khách hàng mua lẻ/ cuối cùng thơng qua tư vấn, giới thiẹu sản phẩm.

d. Áp lực về sản phẩm thay thế.

Áp lực về sản phẩm thay thế trong ngành là khơng nhiều, do đặc thù của sữa là sản phẩm bổ sung dinh dưỡng thiết yếu. Tuy nhiên, sẽ cĩ sẽ cĩ sự cạnh tranh giữa các sản phẩm trong ngành về thị phần…ví dụ như sữa đậu lành hay các sản phẩm đị uống ngũ cốc, ca cao…cĩ thẻ làm giảm thị phần của sữa nước.

e. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đặc điểm ngành sữa tăng trưởng ổn định, lợi nhuận cao, thị phần tương đối ổn định; để gai nhập ngành địi hỏi các cơng ty mới phải cĩ tiềm lực vốn lớn đẻ vượt qua các hàng rào ra nhập như:

- Đặc trưng hĩa sản phẩm : hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã cĩ mặt hầu hết các hãng sữa lớn trên thế giới, và các hãng sữa lướn đã cĩ thị phần nhất dịnh và ít thay đổi trong thời gian qua. Do đĩ đối thủ mới muốn gai nhập thị trường phải đàu tư mạnh mẽ để thay đổi sự rung thành cảu khách hàng hiện tại.

- Yêu cầu về vốn: phải đủ lớn cho nhu cầu quảng cáo, nghiên cứu và phát triển..và đặc biệt là đầu tư rang thiết bị dây chuyền sản xuất.

- Kênh phân phối sản phẩm hiện tại của các ngành sữa đã được các doanhn nghiệp hiện cĩ sử dụng. Do đĩ, các đối thủ khi ra nhạp phải thuyết phục các kênh phân pjối này bằng cách chia sẻ nhièu hoa hồng cho các nhà phân phối dẫn đến chi phí tăng cao hơn

Do đĩ cĩ thể kết luận áp lực từ phí đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là khơng đáng kể, mà cạnh tranh chủ yếu sẽ diễn ra trong nội bộ ngành hiện tại.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các công ty sữa việt nam trong lĩnh vực sản phẩm sữa bột (Trang 30)