Đối với những địa phương có dự định thành lập quỹ

Một phần của tài liệu Hoạt động của Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi nông dân tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà nội (Trang 103)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với những địa phương có dự định thành lập quỹ

Mô hình hoạt động của Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn là một mô hình có nhiều tác động tích cực do đó có nhiều địa phương muốn học tập và nhân rộng. Tuy nhiên, tính pháp lý của quỹ là một yếu tố cần tính toán và nghiên cứu thật kỹ lưỡng. Do đó, có thể chờ các văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý có trách nhiệm để tăng cơ sở pháp lý, tăng tính chính danh, điều quan trọng tạo nên sự bền vững của quỹ.

Muốn thành lập và duy trì quỹ cần phải có nguồn tài chính ban đầu đủ lớn để có thể bù lỗ thời gian đầu nhằm thu hút người dân tham gia. Để có số tài chính này cần huy động các nguồn lực xã hội hóa. Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để tránh việc vi phạm pháp luật về lập quỹ trái phép. Vai trò của chính quyền trong thời gian đầu là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên khi quỹ đã hoạt động ổn định, cần tạo ra tính độc lập của quỹ với ngân sách địa phương, chính quyền rút dần vai trò điều hành, chuyển sang vai trò giám sát, tăng cường sự tham gia của người dân vào công tác giám sát, điều hành.

96

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2006), Văn kiện Đại hội Đảng X. 3. Bộ Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Nghị quyết số 21 – NQ/TW của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020.

4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2013), Rà soát các chương trình, chính sách về an sinh xã hội ở Việt Nam.

5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị quyết về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15 – NQ/TW ngày 01/06 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020.

6. Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90, NXB Khoa học Xã hội.

7. Bùi Thế Cường (2001 – chủ nhiệm), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Phúc lợi xã hội (Đề tài cấp Viện Xã hội học – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

8. Bùi Thế Cường (2000 – chủ nhiệm), Hệ thống phúc lợi xã hội và tình hình phúc lợi xã hội năm 2000 (Đề tài nhánh thuộc đề tài “Báo cáo xã hội năm 2000).

9. Bùi Quang Dũng (2008), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam năm 2007

10. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Đàm Hữu Đắc (2010), Nghiên cứu chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi trong kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập”, mã số ĐTĐL.2007G/51.

97

12. ILO (Tổ chức Lao động quốc tế – 2010), Báo cáo “Dự báo cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội và các khuyến nghị pháp lý”

13. Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội – Kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia

14. Hội đồng Quản trị Quỹ Bải hiểm và Phúc lợi xã Thanh Văn (2011), Điều lệ hoạt động của Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi xã Thanh Văn.

15. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội

16. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB ĐHQG HN.

17. Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội trên thế giới: quan niệm và phân loại, Tạp chí Khoa học xã hội, số 4 (128) – 2009.

18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội (Số: 71/2006/QH).

19. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp (Số: 60/2005/QH11).

20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự ((Số: 15/1999/QH10).

21. Nguyễn Danh Sơn (2012), Hệ thống an sinh xã hội cho người nông dân Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 2, 2012, tr. 41 – 53

22. Đinh Công Tuấn (chủ biên, 2008), Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội

23. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA, MOLISA) và GIZ (2011), Thuật ngữ an sinh xã hội, Golden Sky.

24. Viện Khoa học Lao động (2010),Quan điểm và định hướng về chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong Chiến lược KTXH giai đoạn 2011- 2020

98

25. Viện Khoa học Lao động (2010), “Nghiên cứu khả năng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội của khu vực không chính thức”

26. Viện Khoa học Lao động, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007),“Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp chuyển đổi bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện”

27. Ủy ban nhân xã Thanh Văn, Thanh Văn một chặng đường đổi mới (tài liệu tham khảo)

28. Eloisa A.Barbin, Christopher Lomboy và Elmer S.Soriano (2001), A Field study of microinsurance in the Philippines (Employment Sector, Social Finance Programmes), Philippines.

29. Neil Gilbert (1989), The enabling state: Modern welfare capitalism in America, Oxford University Press, USA.

30. Neil Gilbert và Paul Terrell (2009): Dimensions in Social Welfare Policy (7th edition), Pearson Publisher, USA.

31. Howard Jacob Karger (2009), American social welfare policy” (6th edition), Pearson Publisher, USA.

32. Wang Dewen (2006), China’s Urban and Rural Old Age Security System: Challenges and Options”, China & World Economy, Vol 14 (2006), pg. 102-116.

33. ZHANG Jianwei (2008), Study on Chinese Farmer’s Pension Security, Proceedings of 2008 Conference on Regional Economy and Sustainable Development , ISBN , pg. 314-319.

34. Changyou Zang (2009), Research on Chinese farmers’ Social Endowment Insurance Mode, Asian Social Science journal, Vol 5 (No 1), pg. 121-127.

Một phần của tài liệu Hoạt động của Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi nông dân tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm và Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà nội (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)