Nhóm chính sách thị trờng

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 34 - 36)

II. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu

2.Nhóm chính sách thị trờng

Nhà nớc có chủ trơng cơ chế xúc tiến thị trờng. Thực hiện nhất quán chính sách thơng mại, tích cực đàm phán ký kết hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo cấp chính phủ.

Mục tiêu là tiếp cận thị trờng tiêu dùng cuối cùng. Do đó, việc sản xuất và tiêu thụ cũng phải căn cứ trên nhu cầu từng loại thị trờng mà đáp ứng. Có thể xây dựng chiến lợc thâm nhập và phát triển thị trờng dựa trên việc phân loại những nớc nhập khẩu gạo thành 3 loại:

• Nhóm nớc sử dụng gạo là lơng thực chính, song do điều kiện sản xuất khó khăn – trên cơ sở lợi thế só sánh: chi phí cao, hiệu quả thấp nên họ sản xuất ở mức nhất định còn lại nhập khẩu nh: Hồng Kông, Malaysia, Singapore,

Cô-oét, Nhật Bản... Các nớc này có nhu cầu khá ổn định song chủ yếu nhập gạo có chất lợng cao.

• Nhóm nớc mà gạo không phải là lơng thực chính, song ngời nhập c khá đông và có nguồn gốc từ các quốc gia sử dụng lúa gạo nh Châu Âu, Canada, SNG... Nhóm này có nhu cầu khá ổn định, mỗi nớc khoảng vài trăm ngàn tấn, chủ yếu là gạo cao cấp.

• Nhóm nớc có nhu cầu nhập khẩu lớn và thờng xuyên, song khả năng thanh toán hạn chế nen thực tế nhập thấp hơn nhu cầu gồm các nớc: Bắc Triều Tiên, Irắc, Apganistan, Trung và Đông Phi... Gạo xuất vào khu vực này là loại có chất lợng trung bình và thấp, chủ yếu là qua con đờng viện trợ và cứu tế nhân đạo hoặc phải thông qua cấp tín dụng, trả chậm trong thời hạn nhất định.

Các công ty kinh doanh lơng thực cần phải nắm đợc đặc điểm của từng loại thị trờng, có biện pháp thâm nhập từng thị trờng cụ thể về giá cả, chủng loại, chất lợng, bao bì.

Chẳng hạn, đối với loại gạo ngon, gạo đặc sản khi xuất đến các thị trờng có thu nhập khá, văn minh thơng mại phát triển nh Châu Âu, Châu úc thay vì xuất khẩu với hình thức đóng bao truyền thống 50kg, 100kg có thể sử dụng bao bì nhỏ 5kg, 10kg, bao bì đợc ghi đầy đủ những thông số cần thiết về đặc tính gạo, chất lợng, nguồn gốc, xuất xứ... xuất cho nhà nhập khẩu bán trực tiếp tại các siêu thị vừa tạo điều kiện cho nhà nhập khẩu gạo của ta ở các nớc này có thể tiêu thụ dễ dàng, vừa thuận lợi cho ngời tiêu dùng, nâng cao uy tín, nhãn hiệu và giá xuất khẩu.

Nhà nớc và hiệp hội xuất khẩu gạo cần trợ giúp các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động giới thiệu và tiếp thị thông qua hội chợ triển lãm, quảng cáo, tìm kiếm và mở rộng thị trờng nớc ngoài. Trên phơng diện vĩ mô, Chính phủ cần nâng cấp hơn nữa hoạt động trao đổi thông tin, liên kết trong việc hoạch định chính sách kin tế vĩ mô với các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nh Thái Lan,

Trung Quốc, ấn Độ... để có những điều chỉnh chính sách nhằm đem lại lợi ích ổn định và ngày càng tăng từ xuất khẩu gạo.

Xây dựng một nền văn hoá kinh doanh trên cơ sở hiểu biết, tin cậy và cùng có lợi. Tạo uy tín trong thơng mại quốc tế, từng bớc gây dựng thói quen a chuộng gạo Việt Nam mà đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng.

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 34 - 36)