Nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lợng gạo

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 32 - 34)

II. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu

1.Nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lợng gạo

Giải pháp về giống.

Một là: Xúc tiến nhanh việc bình tuyển các loại giống lúa đặc sản của các

địa phơng từ đó hình thành quỹ gien và các giống lúa chất lợng cao để xuất khẩu.

Hai là: Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nớc về giống theo bớc rút ngắn

thời gian từ khâu thử nghiệm đến khâu sản xuất đại trà đồng thời vẫn giải quyết đợc an toàn khi các giống mới cha đợc sản xuất đại trà.

Ba là: Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thờng xuyên thay

giống lai tạp bằng giống thuần chủng cho nông dân, đa phần các giống luá mới đều xuống cấp nhanh và dễ bị lai tạp.

Bốn là: Mỗi tỉnh, huyện cần nghiên cứu để xác định đợc cơ cấu giống lúa

và chủng loại thích hợp. Nghiên cứu trồng một giống lúa thống nhất trong vùng, đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, chế biến. Phát triển vùng chuyên canh gạo

xuất khẩu, tăng sản xuất gạo đặc sản, gạo thơm gắn với thị hiếu của thị trờng cụ thể.

Năm là: Đối với công nghệ chế biến sau thu hoạch thì cần tập trung theo

chiều sâu, không đầu t lan tràn gây lãng phí. Kiểm định công nghệ đợc nhập khẩu. Chú ý đầu t cho cơ sở hạ tầng chế biến ở các tỉnh có sản lợng lúa hàng hoá lớn. Tận dụng năng lực chế biến hiện có của các thành phần kinh tế; tu bổ các kho cũ, xây dựng hệ thống sấy tại kho, tổ chức bảo quản tốt hơn.

Giải pháp về phân bón.

Thứ nhất: Trớc hết trong vài thập niên tới chúng ta vẫn duy trì việc sử

dụng cac loại phân hữu cơ truyền thống để bón lúa, đồng thời có sự kết hợp giữa phân bón hữu cơ và vô cơ một cách phù hợp. Để nâng cao chất lợng lúa gạo xuất khẩu, việc giảm dần phân bón vô cơ thay vào đó là phân hữu cơ là rất tốt. Vì vậy sẽ giảm đợc chi phí sản xuất do phân hữu cơ có sẵn còn phân vô cơ thờng nhập khẩu giá thành cao, làm tăng khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam.

Thứ hai: Tăng cờng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực kinh doanh phân bón

đảm bảo quảng cáo chất lợng phân bón trung thực, sản xuất theo đúng chất lợng đăng ký, chống sản xuất phân bón giả gây thiệt hại cho nông dân.

Giải pháp phòng trừ sâu bệnh.

Trong vòng 5-10 năm tới các loại phòng trừ sâu bệnh bằng hoá chất vẫn còn chiếm chủ yếu. Khi sử dụng hoá chất này cần tuân thủ 4 nguyên tắc củ yếu:

đúng lúc, đúng mức, đúng cách, đúng chỗ. Do vậy để đảm bảo sử dụng có hiệu quả chúng ta cần cung cấp vốn kịp thời cho nông dân, nâng cao hiểu biết cho nông dân về các loại sâu bệnh cũng nh tính năng, tác dụng của từng loại hoá chất cần sử dụng. Trong tơng lai cần tăng cơng sử dụng các phơng tiện sinh học

và giải pháp IPM thay thế cho các loại thuốc trừ sâu hoá học. Việc làm này sẽ nâng cao đợc chất lợng gạo xuất khẩu và bảo vệ môi trờng sinh thái.

Giải pháp ở khâu chế biến.

Trớc hết phải đầu t hệ thống phơi sấy sau thu hoạch. Hiện nay ở Việt Nam làm khô thóc chủ yếu vẫn dựa vào ánh sáng mặt trời để giảm độ ẩm của thóc.

Tăng cờng công nghệ bảo quản thóc theo hớng áp dụng công nghệ bảo quản kén gạo sát trắng, gạo lột bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trờng CO2 hoặc Nitơ trong các kho quốc gia và dự trữ kinh doanh.

Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngòi và gia súc.

Sản xuất các thiết bị kho chứa với dung tích gia đình từ 200 – 2000 Kg cho các tỉnh phía Bắc và từ 1000 – 5000 Kg cho các tỉnh phía Nam.

Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo, mặt khác phải nâng cao hệ thống xay xát gạo.

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 32 - 34)