II. THựC TRạNG KHả NĂNG CạNH TRANH Và XUấT KHẩU GạO CủA
i. Kinh nghiệm của một số nớc xuất khẩu gạo và bài học cho Việt Nam
cho Việt Nam.
1.Kinh nghiệm của Thái Lan.
Thái Lan là một quốc gia nằm trong cùng khu vực Đông Nam á với Việt Nam , có diện tích canh tác 19,62 triệu ha, gấp 2,62 lần Việt Nam. Dân số khoảng 60 triệu dân, bình quân đất canh tác trên đầu ngời gấp 4 lần so với Việt Nam. Cách đây 25 năm, Thái Lan là một nớc nông nghiệp lạc hậu nhng hiện nay đã là một nớc phát triển trong khu vực có mức bình quân thu nhập /ngời gấp 10 lần Việt Nam. Sự phát triển vợt bậc đó nhờ vào chính sách đổi mới của Thái Lan .
Trên quan điểm nông nghiệp - nông thôn là xơng sống của đất nớc. Chính phủ Thái Lan đã chấp nhận những giáp pháp đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu đất nớc, trong kế hoạch 5 năm (1977 - 1981 ). Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, thực hiện chủ trơng đa dạng hoá nền kinh tế hớng vào xuất khẩu. Hình thành ngày càng nhiều khu công nghiệp chế biến nông sản đợc trang bị hiện đại, thu hút nông sản chế biến. Nh vậy vừa khuyến khích nông dân sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vừa nâng cao giá tri nông sản hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới. Hiện nay nông sản Thái Lan có uy tín rất lớn và đang đợc tiêu thụ trên 100 nớc khắp các châu lục trên thế giới.
Thành tựu mà Thái Lan đạt đợc đó hơn hết là do sự đổi mới chính sách và sự đầu t của chính phủ đến nông nghiệp nông thôn. Thật vậy, Thái lan rất chú trọng phát triển ngành lúa gạo từ việc duy trì các giống có chất lợng ngon phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thế giới ( về độ dẻo, độ mịn, độ dài, độ bóng của hạt ). Đến đầu t KHKT, các trang thiết bị dây truyền hiện đại thoả mãn các yêu cầu theo chất lợng EU, Mỹ, Nhật... Ngoài ra, Thái Lan còn có các biện pháp khuyến khích xuất khẩu gạo từ nhiều năm nay nh: Bỏ chế độ hạn ngạch ( quota ); không thu thuế xuất khẩu; nhà xuất khẩu chỉ nộp thuế lợi tức nếu có; tạo tín dụng thuận tiện cho các nhà kinh doanh đợc vay ngân hàng với lãi xuất u đãi, khi cần thiết đợc chính phủ hỗ trợ xuất khẩu; định hớng những thị trờng chủ yếu; can thiệp ký các hợp đồng lớn ...Thái lan đã nâng cao đợc khả năng cạnh tranh và vị thế trên thị trờng quốc tế trong xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu lúa gạo nói riêng.
2.Kinh nghiêm của n ớc Mỹ.
Sản xuất lúa của Mỹ chỉ chiếm 1,5% tổng sản lợng lúa toàn cầu và đứng thứ 11 trong các nớc sản xuất lúa, nhng Mỹ lại giữ vị trí thứ 2 trong các nớc xuất khẩu gạo trong nhiều năm.
Trong những năm gần đây, mặc dù thị phần gạo của Mỹ chỉ chiếm 13%, nhng khả năng chi phối của Mỹ đối với thị trờng gạo là rất lớn. Mỹ cạnh tranh và chi phối thi trờng xuất khẩu gạo bằng chất lợng u việt so với gạo Thái Lan vì Mỹ có lợi thế hơn hẳn về khoa học – công nghệ trong chế biến và thiết bị kho tàng bảo quản... Với chiến lợc toàn cầu, có thể cạnh tranh đợc với gạo xuất khẩu các nớc, Mỹ thờng dùng ngân sách trợ cấp để xuất khẩu gạo với giá chỉ bằng 60% giá thành. Chi phí sản xuất gạo ở Mỹ rất cao, theo tính toán giá thành sản xuất gạo ở Mỹ khoảng 400USD/tấn, Chính phủ trợ cấp hàng năm khoảng 700 – 800 triệu USD để các nhà xuất khẩu mua vào với giá 500USD/tấn, thậm chí có năm
mua với giá trên 800USD/tấn rồi bán ra thị trờng thế giới với giá dới 300USD/tấn, mức giá này tơng đơng với giá thành sản xuất gạo của xác nớc.
Cùng với chính sách trợ cấp cho xuất khẩu, Mỹ cũng rất quan tâm đến khuyến khích và bảo hộ sản xuất trong nớc. Trên cơ sở giám sát chặt chẽ diện tích trồng lúa, Chính phủ Mỹ thông qua các công ty mua lúa gạo ứng trớc 1/3 chi phí sản xuất để hỗ trợ cho ngời sản xuất. Khi thiên tai xảy ra gây mất mùa, thu nhập của ngời sản xuất bị ảnh hởng, Nhà nớc trợ cấp cho ngời sản xuất đạt mức thu nhập tơng đơng với thu nhập của vụ sản xuất trung bình.
Mỹ là nớc xuất khẩu hạt dài và trung bình chất lợng cao tới châu Mỹ La Tinh đặc biệt là Mêhicô và Brazin, Trung Đông, Châu Âu. Đây là những thị tr- ờng chính quan trọng của Mỹ. Khác với các nớc xuất khẩu gạo khác là Mỹ có ngành gạo phục vụ thị trờng nội địa lớn và có giá trị cao. Thị trờng nội địa đặt giá của Mỹ cao hơn nhiều so với giá của các đối thú khác. Ngành gạo của Mỹ có khả năng thoả mãn những đòi hỏi cao và phong phú của các nớc nhập khẩu, có khả năng xuất khẩu hạt dài và trung bình ở bất kỳ giai đoạn nào của chế biến gạo, ở bất kỳ những yêu cầu về chất lợng gạo nh thế nào, hình thức đóng gói và vận chuyển.
Từ kinh nghiệm thành công của các n ớc trong việc thúc đẩy xuất khẩu gạo, bài học cần rút ra cho Việt Nam :
Thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh lúa xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh trong xuất khẩu lúa gạo Việt Nam.
Đầu t kịp thời và đồng bộ công nghệ chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.
Sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp gián tiếp và điều tiết sản xuất gạo có hiệu quả.
Chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông thuỷ lợi, kho cảng...
Tăng cờng đổi mới hệ thống tiếp thị phát triển các kênh sản xuất – xuất khẩu coi trọng chữ tín mở rộng và tạo lập thị trờng mới
Thực thi các chính sách nhằm hỗ trợ xuất khẩu gạo nh: hớng dẫn giá xuất khẩu, nhà nớc trực tiếp tìm kiếm thị trờng, đàm phán với chính phủ các nớc nhập khẩu để ký các hiệp định mua bán gạo nhằm giúp các doanh nghiệp tiêu thụ gạo có lợi nhất. Nhà nớc cho các nhà xuất khẩu gạo vay với lãi xuất thấp để mua gạo xuất khẩu; nhà nớc giảm thuế xuất khẩu, thậm chí thực hiện trợ giá xuất kẩu trong những điều kiện cần thiết để giúp các nhà cuất khẩu cạnh tranh đợc và chiếm lĩnh thị trờng.