Khả năng cạnh tranh về chất lợng:

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 25 - 26)

II. THựC TRạNG KHả NĂNG CạNH TRANH Và XUấT KHẩU GạO CủA

3.1.Khả năng cạnh tranh về chất lợng:

2. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam

3.1.Khả năng cạnh tranh về chất lợng:

Chất lợng gạo liên quan đến hàng loạt các yếu tố từ khâu sản xuất nh: đất đai, nớc tới tiêu, phân bón đến gống lúa, bảo quản, vận chuyển. Để đánh giá gạo trên thị trờng thế giới ngời ta căn cứ vào các tiêu thức: hình dang, kích thớc, mùi vị, tỷ lệ thoc, tỷ lệ tạp chất, độ bóng, độ đều, độ bạc bụng...nhng trong đó tỷ lệ tấm đóng vai trò quan trọng nhất, tỷ lệ tấm càng thấp thì giá càng cao. Xét về tỷ lệ tấm gạo Việt Nam trong những năm qua tăng rõ rệt. Ngoài tỷ lệ tấm các tiêu thức các tiêu thức khác nh: tỷ lệ hạt đỏ, sọc đỏ, tỷ lệ bạc bụng, tỷ lệ hạt lẫn tạp chất cũng giảm rõ rệt,màu sắc và mùi vị tự nhiên ngày càng đợc cải thiện. Cụ thể những tiến bộ đó đợc thể hiện ở biểu sau:

Tỷ lệ phẩm cấp gạo Việt Nam

Năm Gạo phẩm cấp cao

(5-10% tấm) Gạo phẩm cấp trung bình (15- 20% tấm) Gạo phẩm cấp thấp (> 25% tấm) 1989 0.32 2.6 97.08 1990 14.21 9.06 76.13 1991 34.5 9.0 56.50 1992 37.78 15.25 46.97 1993 51.15 21.44 27.41 1994 74.47 8.53 17.00 1995 54.2 22.41 23.39 1996 45.5 11.0 43.50 1997 41 9.0 43.50 1998 53 11.0 36.00 1999 34.78 23.24 41.88 2000 42.68 26.24 31.08 2001 40.25 13.64 46.11

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự thay đổi lớn về tỷ trọng các loại gạo. Vào năm 1989, tỷ lệ gạo phẩm cấp cao chiếm 0,32% nhng đến nay nó đã lên tới 42,68% tăng gấp 133,4 lần.

Tuy nhiên, trong cơ cấu xuất khẩu của ta thì gạo phẩm cấp thấp vẫn chiếm đa số. Khi tham gia thị trờng thế giới, loại gạo này chịu sự cạnh tranh gay gắt nên bán giá thấp. Chính bởi chất lợng gạo Việt Nam trong thời gian qua cha đợc cao nên trong suốt thời gian đó chúng ta ít xuất khẩu đợc trực tiếp mà thờng xuất khẩu qua trung gian. Chúng ta thờng bán cho Thái Lan, Singapo,... Các nớc này thực hiện chế biến lại và sau đó tái xuất cho các nớc khác. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thái Lan xuất khẩu gạo phảm chất cao chiếm 60-62%, trong khi Việt NAm mới đạt 35-40%. Chất lợng gạo thấp của ta giải thích bởi các yếu tố cơ bản sau:

 Vấn đề nghiên cứu chọn lọc giống cha đợc quan tâm đầy đủ. Ch- a có giống chuẩn cho vùng. Giống gạo Việt Nam phần lớn thuộc loại ngắn, còn nhiều bạc bụng, gạo đặc sản, gạo thơm còn ít.

 Công nghệ chế biến của ta còn lạc hậu, chỉ có 10/625 cơ sở quốc doanh đợc trang bị hiện đại. Các nhà máy chế biến thiếu thiết bị phân loại, tách tấm đánh bóng,...nên tỷ lệ tấm, rạn vỡ hạt,tỷ lệ tạp chất, độ đục còn cao sao với gạo Thái Lan và Mỹ. Hệ thống phơi sấy của chúng ta chủ yếu là phơi sân, phơi ruộng nên rất dễ bị lẫn giống lúa khác, cát, sỏi...

 Hiện nay công tác bảo quản và lu tữ còn nhiều tồn tại. Hệ thống kho dự trữ của ta phần lớn không đảm bảo têu chuẩn kĩ thuật nên tỷ lệ h hao do nấm mốc, côn trùng và chuột còn cao.độ ẩm cho phép của hạt gạo là 14%, bị v- ợt quá ngỡng cho phép hạt lúa sẽ nảy mầm hoặc có biến đổi về chất lợng, nhng phần lớn kho dự trữ rất khó để hạt lúa duy trì độ ẩm đó.

Một phần của tài liệu Lợi thế trong sản xuất và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam (Trang 25 - 26)