Từ m ột địa bàn được nhìn nhận như vùng “ Địa Linh Nhân K iệt” và dấu ấn còn lại là 60 Đền, Thờ, M iếu, M ạo đã đinh vị trên một chu vi hồ Tây chưa đầy 17km, cùng 8 làng nghể truyền thống với m àu xanh đa dạng của mật nước, làng cây hoa quả và vườn chùa Thanh- Kỳ - U- Nhã, đã hình thành nèn tiềm năng du lịch hiếm có của đất Thăng Long- Đ ông Đô - Hà Nội (bảng 4.1).
N hư vậy việc định hướng phát triển quận Tây Hồ thành một khu du lịch văn hoá sinh thái là đúng đắn. Tuy nhiên, cái nhầm lẫn ở đây trong nhận thức của người quản lý là cho rằng khu du lịch phải là nơi đón khách, thu tiền bằng những khách sạn và nhà hàng dịch vụ. Xu hướng bê tông hoá màu xanh trong quận của công cuộc quy hoạch ở đây từ các nhà quản lý bắt đầu từ đấy.
Trong cơ chế thị trường, với định hướng quy hoạch như trên đã đẩy giá đất ở quận Tây Hồ vọt lên từng ngày, từng tháng. Với xu thế này, những tấc đất màu xanh của những vườn cây hoa, cây qua truyền thống không hái ra tiền nhanh bằng bán đất.... Cơn sốt bán đất, xây nhà nhanh chóng biến quá trình đô thị hoá thành công cuộc “bê tồng hoá” khắp quận. N hà lấn chân đê, nhà áp sát mặt hồ, nhà lấn cả đất của các Đ ền, Thờ, M iếu, M ạo... chỉ ưong vòng 3 nãm 1996, 1997, 1998... màu xanh của q u ận Tây Hổ coi như đã biến m ấ t . Thay vào đó là đủ loại nhà bê tông của cộng đồng các “doanh nghiệp” không theo một quy hoạch thống nhất nào cả, mạnh ai nấy làm!
M ọi sự biến đổi về môi trường kỹ thuật, môi trường sinh thái cũng như về kinh tế - xã hội của quận Tây Hồ bắt đầu từ những nhạn thức sai lệch này cùng với sự quản lý và hoạch định còn yếu và kém của Hà Nội cũng như của chính quận Tây Hổ. Sự kiện “Thuỷ Cung Thăng Long” và “Làng du lịch” của ƯBND thành phố, quận Tây Hồ và trung tâm kiến trúc phong cảnh rơi vào bê bối là một m inh chứng quá rỏ cho sự nhận thức mục tiêu phát triển sai lệch. Dẫn đến kỷ cương xã hội bị buông lỏng khi cơ ch ế thị trường coi đồng tiền và tấc đất vượt lên trên cả tình người
và cả cho ý tưởng phải bảo tồn sinh thái và văn hoá cả tự nhiên và nhân văn hiếm có như ở quận Tây Hồ.
Bảng 4.1. Hệ thống di tích văn hoá - lịch sử - kiến trúc Quận Tây Hổ
STT Tên di tích Địa điểm Nãm xếp hạng Loại hình 1 Đình Yên Phụ Phường Yẻn Phụ 27.1.1986 KTNT 2 Đền Nghĩa Dũng Phường Yên Phụ
3 Miếu An Thọ Phường Yên Phụ
4 Miếu Hai cổ Phường Yên Phụ 28.4.1962
5 Chùa Trấn Quốc Phường Yên Phụ 28.4.1962 KTNT 6 Chùa Kim Liên Phường Quảng An 2.10.1991 LSKTNT 7 Chùa Quảng Bá Phường Quảng An 2.10.1991 LSKTNT 8 Phủ Tây Hồ Phường Quảng An 13.2.1996 LSKTNT
9 CHùa Tây Hồ Phường Quảng An NT
10 Đình Tây Hổ Phường Quảng An 11 Đình Nghi Tàm Phường Quảng An 12 Nhà thờ họ Vũ Phường Quảng An
13 Chùa Vạn Ngọc Phường Tứ Liên LSNT 14 Đình Tứ Liên Phường Tứ Liên 5.3.1990
15 Đình Nội Châu Phường Tứ Liên 16 Chùa Tam Bảo Phường Tứ Liên 17 Nhà hội đồng Sở Phường Tứ Liên 18 Đình Nhật Tân 1 Phường Nhật Tân
19 Đình Nhật Tân 2 Phường Nhật Tân 25.1.1994 LSNT 20 Chùa Tào Sách Phường Nhật Tân 25.7.1993 KTNT 21 Nhà thờ họ Đỗ Phường Nhật Tân
22 Miếu thôn Nam Phường Nhật Tân 23 Miếu xóm Tràng Phường Nhật Tân 24 Miếu thôn Đống Phường Nhật Tân 25 Miếu Bắc cầu Phường Nhật Tân 26 Nhà thờ họ Chu Phường Nhật Tân 27 Nhà thờ họ Nguyễn Phường Nhật Tân 28 Nhà thờ họ Trần Phường Nhặt Tân
30 Chùa Bà già Phường Phú Thượng 15.11.1996 KTNT 31 Đình Phú Xá Phường Phú Thượng
32 Đình Thượng Thụy Phường Phú Thượng 33 Nhà thờ họ Nguyễn Kiều Phường Phú Thượng 34 Mộ bà Đoàn Thị Điểm Phường Phú Thượng 35 Đình Phú Gia Phường Phú Thượng 36 Chùa Phú Gia Phường Phú Thượng 37 DTCM nhà cụ An Phường Phú Thượng
38 Đình Quán La xã Phường Xuân La 31.1.1992 KTNT 39 Chùa Quán La xả Phường Xuân La 31.1.1992 KTNT 40 Chùa Vạn Liên Phường Xuân La 5.2.1996 KTNT 41 Đình Quán La Sở Phường Xuân La
42 Chùa Võng Thị Phường Bưởi
43 Chùa Thiên Niên Phường Bưởi NT
44 Chùa Mật Dung Phưcmg Buời 21.1.1992 KTNT 45 Chùa Tĩnh Lâu Phường Buởi 1996
46 Đền Yên Thái Phường Bưởi 28.4.1994 LS 47 Đền Vệ Quốc Phường Bưởi 21.1.1992 KTNT 48 Đền Đồng c ò Phường Bưới 31.1.1992 LS 49 Chùa Chúc thánh Phường Bưởi
50 Đền Đông xã Phuờng Bưới 51 Đình Võng Thị Phường Bưởi 52 Đình Trích Sài Phường Bươi 53 Đình Hổ Khẩu Phường Bười 54 Miếu giếng Bưởi Phường Bưới 55 Đền Thăng Long Phường Bưới 56 Đền Dực Thánh Phường Bười 57 Am Gia Nội Phường Bưởi
58 Đén Voi phục Phường Thụy Khuê 27.1.1986 KTNT 59 Đền Thụy ứng Phường Thụy Khuê
60 Chùa Châu Lâm Phường Thụy Khuê Ị
4.2. Biến động về môi trường
V ới lịch sử hìn h thành đơn vị lãnh thổ hiếm có như quận Tây Hồ thì sự biến động tự n h iên và m ôi trường là m ột quá trình liên tục trong suốt tiến trình lịch sử từ m ột bến sông H ồng thuộc động Lâm Ấp đến m ột khúc sông uốn đã “chết” m à thành “hồ T râu V àng” rồi đến Hổ Tây hiện đại và thơ m ộng trong dân gian:
“Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tày Hồ”
Tuy vậy, sự biến đổi về môi trường mà con người đáng quan tâm là sự đe doạ của nó đến sự đánh giá m ất giá trị vãn hoá- lịch sử- nhân văn cũng như sự trường tổn tốt đẹp mà mọi người mong muốn giữ lại cho con cháu của nhiều thế hệ mai sau.
Chúng ta có thể xem xét một sự biến đổi rỗ nét trên mổ hình khảo sát ở hai phường Yên Phụ và Tứ Liên.
Bảng 4.2. Biến động hiện trạng sử dụng đất ở Yên Phụ và Tứ Liên giữa 1972 và 1997
Hiện trạng Diện tích 1972 Diện tích 1997
m2 % m2 %
1. Đất trồng màu,n 482321 11 1390530 23 2. Xây dựng nhà cửa 936402 22 2578264 43
3. Hồ, ao 1882525 44 1785148 30
4. Đất chưa sử dụng 322212 7 52073 0.8 5. Khu dãn cư nông nghiệp 448210 10 78212 1.3 6. Khu dân cư cây, cá cảnh 151172 3 0 0 7. Bãi vật liệu xây dựng 0 0 24016 0.5 8. Khu vực khai thác cát 22064 0.5 26230 0.5
N hư vậy, sự biến động môi trường rõ nét nhất là thay đổi nội dung và diện tích của các loại cảnh quan do con người sử dụng và tác động vào.
4.2.1. Do quá trình bồi tụ đã hình thành dải cù lao giữa sông Hồng và một phần cù lao này thuộc quyền sử dụng của quận, nên tổng diện tích sử dụng tăng lên đáng kể từ 4,2 triệu m2 đến 5,9 triộu m2 kéo theo không gian nông nghiệp với không khí trong lành, chỉ có điều sự trong sạch này chỉ còn lại ngoài đất cù lao giữa sông Hổng. Nhung cũng chính cù lao này lại nhận sự khắc nghiệt cực kỳ theo nhịp điệu mùa lũ và m ùa kiệt. Có lẽ đây là sự biến động tích cực duy nhất của quận từ những nguyên nhân tự nhiên bẻn ngoài đưa đến.
4.2.2. Trên nội thị, sự biến động sinh thái cảnh quan của hai phường này của quận Tây. Hổ đều theo hướng tiêu cực điển hình dưới ảnh hưởng của quá trình “đô thị hoá” : .
* Như đã đề cập, sự “đô thị hoá” thời mở cửa thiếu quy hoạch đã đột ngột tăng diện tích xây dựng nhà cửa từ 936.402 m2 lên đến 2.578. 264 m2 trong tổng diện tích từ 22% lên đến 43%. Có lẽ đây là điển hình cho dịch “bê tông hoá” một cách vô tổ chức của Hà Nội.
* Qua kết quả quan trắc vi khí hậu cảnh quan vào lúc 13h ngày 5 tháng 7 nãm 1999 thì nhiệt độ không khí khu vực ven hồ 22,3°c, khu vực có cây hoa, cày cảnh : 2 3 ,9 °c thì trên đường phố khu nhà ở cao tầng (3-4 tầng) của cụm dân cư liền kề có nhiệt độ không khí 27 ,4 °c. Đây là sự chênh lệch nhiệt độ do môi trường kỹ thuật thay đổi so với môi trường tự nhiên : giảm độ thoáng, độ ẩm, gây sự lưu tụ không khí và khuất gió khi xây dựng nhà cửa lộn xộn. Hứng chịu hậu quả đó không ai khác ngoài con người.
* Trong quá trình xây dựng theo một nếp suy nghĩ tham lam của cơ chế thị trường thì lòng hổ, mép nước là nơi đổ thải vật liệu xây dựng vừa là một cách lấn chiếm dần diện tích mặt hổ. Kết quả nhãn tiền là việc xày dựng con đường ven hồ Tây đang khó trở thành khả thi, trong khi đó con đường xung quanh hồ Trúc Bạch đã xong rồi - tạo nên một cảnh quan văn hoá mới của Thủ đô hợp với mong muốn của cư dân.
* Cùng với sự gia tăng diện tích xây nhà, khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng... là sự giảm diện tích của nhiều đối tượng sản xuất khác như:
■1' Sớ (17 d iện lích dát 110112 màu tanọ lẽn ơ 1977 vì dã xuat hién bài boi cu lao ơ NỞnu H oim . a i 1 (loan nay thuõc tiiẻn quan lý cu a quàn T áy Hó.
- Hổ ao giảm đi hơn 100000 m2.
- Đ ất trống dự trữ giảm đi 6,2% từ 322.212 m2 chỉ còn lại 52.073 m2. - Dân cư làm cây cá cảnh hầu như còn không đáng kể.
Đô thị hoá là m ột nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn ngoại thành... nhưng đô thị hoá khổng trên một ý tưởng đúng đắn và có quy hoạch đã đem lại những mặt bất lợi về môi trường kỹ thuật. Từ đó kéo theo sự xuống cấp của môi trường sinh thái và môi trường văn hoá...
Cùng với sự phát triển của Thành phố, quận Tây Hồ và nhất là vùng đất ven Hồ Tây cũng được Nhà nước và các nhà làm du lịch quan tâm đến. Khu vực này được chú trọng cho việc phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô. Đây được coi như “phần tĩnh” là đối trọng cho khu thương mại, các trung tâm công nghiệp sôi động củ a Thành phố trong thời kinh tế thị trường. Chính vì vậy mà Hồ Tây được coi là nguồn tài nguyên vô giá. Nhưng điều đáng tiếc là nguồn tài nguyên V.Ổ giá này đang dần dần bị huỷ hoại bởi bàn tay của con người. Chính lòng tham và sự thiếu hiểu biết của con người đã góp một phần không nhỏ cùng với thiên nhiên tàn phá, huỷ hoại dần nguồn tài nguyên quý giá này.
Đầu tiên phải kể đến là tình trạng ô nhiễm nguồn nước của Hổ Tây. Tuy chưa đến mức báo động như ở Hồ Bẩy Mẫu và Hổ Ba Mẫu nhưng nước Hồ Tây cũng đã bị ô nhiễm nhẹ. Hiện tại, lượng nước thải đổ vào hồ khoảng 3.000 - 4.000m 3/ngày đêm, nhưng do dung tích hồ lớn nên mức độ ô nhiễm chưa nghiêm trọng. Độ pH dao động từ 7,8 - 8,9; ô xi hoà tan dao động từ 6,3 tới 8mg/l vượt quá mức cho điều kiện nuôi cá. Lượng BOD5 (lượng ô xi mà phân huỷ sinh học đòi hỏi) dao động từ 1 0 - 2 1 ,6 thấp hơn nhiều so với lượng BODj của các Hồ khác ớ Hà Nội nhưng nó vượt quá mức của nước sử dụng cho sinh hoạt (3mg/l). Nồng độ Nitơrat (N 0 3 ) ở điểm thu m ẫu thì ớ 5 điểm không phát hiện ra, ở 4 điểm còn lại thấp nhất là 0,2mg/l và cao nhất là 0,85m g/l trong khi nước sạch sử dụng cho người cho phép nồng độ nitơrat từ 1 - 10mg/l. Nồng độ amônla của hồ cũng thấp, dao động từ 0,05 - 0,59mg/l- N ồng độ N 0 3 ' và NH 4+ cũng quá thấp chứng tỏ nước của Hổ Tây nghèo chất hữu cơ chứa nitơ. Nồng độ P 0 4 3' dao động từ 0,76mg/l đến l,19m g/l vượt nồng độ tối ưu của hầu hết các tảo.
Từ ngày Thành phố m ở rộng tới nay, những sản phẩm như sen, cà cuống, tôm hồng, cá trắm , cá chép sẵn có ở Hồ Tây đã hiếm đi và có thứ đã m ất hẳn. Sen quanh hồ bị vớt bỏ để thả cá đại trà chỉ còn trừ m ấy chỗ bên Chùa Trấn Quốc để làm cảnh. Không có sen, cà cuống cũng không còn nữa. Tôm cá không đủ chỗ kiếm ân, lại thêm những chất thuốc trừ sâu, chất thải của những Xí nghiệp giấy, nhuộm , của khu dân cư xóm làng quanh bờ ngày m ột nhiều gây ảnh hưởng có hại đến sự sinh trưởng của các loại sống trong hồ. Rồi các công trình khách sạn, biệt thự, nhà nghỉ mát, chỗ tắm và bơi lội chèo thuyền đăng mọc lên như nấm quanh hồ cùng những ngôi nhà của cư dân quanh hổ do đất chật người đông đã chặt phá cây cối, phát quang đường sá, đổ đất lấn hồ... tất cả những điều đó đã làm mất đi chỗ trú ẩn và thiếu cả mồi ãn cùng nạn sân bấn bừa bãi khiến các loại chim di cư không còn về đông như xưa nữa. Không chỉ vậy, những khách sạn cao tầng mọc lên ven hồ đã phá vỡ cảnh quan và không gian của Hồ.
Ven bờ hồ, những chỗ không có sen ngăn sóng, cây cối bị chặt thưa dần như ở bên bờ phía Tây của hồ chịu sóng vỗ theo chiều gió Đông Nam và Đông Bắc, đất bị lở dần. Như khu vườn chùa Thiên Niên bị sạt mất những khoảng lớn làm trơ ra những ngọn tháp của nhà chùa và những ngôi mộ ky táng xây gạch, nước tràn vào gần đến sân chùa.
4.3 . Biến động về môi trường kinh tế- xã hội
Để nhìn ra sự thay đổi về kinh tế xã hội, ta phải so sánh ngành nghề giữa 2 thời điểm : T ruyền thống và hiện đại
4.3.1. Nền kinh tế truyền thống trên lãnh thổ quận Tây Hồ.
Qua bảng 4.3.1 có thể thấy các nghề truyền thống ở đây xuất phát từ sự phát triển lịch sử liên quan đến sự hình thành các Tổ Nghể và sự định hình của nó trẽn các địa bàn cư dân tương thíchvới sự phát triển văn hoá của các cộng đồng người quanh hồ Tây - Điều lý thú là nó cũng tương thíchvới sự thờ phụng tâm linh của hệ thống Đền, Chùa, M iếu, M ạo trong vùng. Nó phản ảnh sự gấn kết giữa vãn hoá cộng đồng và ngành nghề kinh tế nuôi sống cư dân sở tại.
B ả n g 4 .3 .1 . N h ữ n g n g h ề v à là n g n g h ê tr u y ề n t h ố n g tr ê n l ã n h t h ổ q u ậ n T ả y H ồ
m
Ighể thủ công -
truyền thống Làng quê gốc Tổ nghề Thời gian hành nghề Địa điểm cư trú
Đường phốtươn dương ngày nay
u tằm, dệt lụa nhỏ Nghi Tàm,
Thuỵ Chương
Công chúa Quỳnh Hoa Thời Lẻ Thánh Tông (TK XVI) Láng Nghi Tàm Thuỵ Chương Nghi Tàm, Thuỵ Kh ngbống, dệt vải nhỏ Còng chúa Thụ La (Nguyễn Thị La)
Thời Lý Huệ Tông TKXIII
Ven Hồ Tảy
Lĩnh Trơn Trích Sài, Bái Ân,
Yên Thải, Võng Thị Phạm THỊ Ngọc Đõ Thời Lé Thánh Tống TK XV (cósách viếtià thòi Lý) Trích Sải, Bái Ẳn, Yên Thái, Võng Thị Bưỏi
JHương Sen Làng Thuỵ Chương Khỏng thấy nói đến Cuối thời Lè
đầu thời Nguyễn
Làng Thuỵ Chương Thuỵ Khuê
y bản, giấy lịch Yên Thải Thái Luân vả òng tổ
người Việt (không nhớ tén)
Yên Thái Bưởi
y moi Hộ Khẩu nt Hộ Khẩu Bưdi
y quỳ Đóng Xã nt Đông Xá Bưởi
gHoa Nghi Tàm Cống chúa Từ Hoa (dời
LýTrẩnTỏngTKXI)
Đời Lý Trần Tông (TKXI)
Nghi Tàm Nghi Tảm
Yên Phu, Quảng Bá, Tây Hổ
Trưởng Trụ và Hương Hổi
1924-1926 Yên Phu - Quảng Bá,
Tây Hổ
Yên Phu - Quảng I Tây Hổ
gĐào Nhật Tân Đổng Khuê, Đường
Nguỳèn, Hương Việt
ĐáuTKXX Nhật Tân Nhật Tân
g quất cảnh, cảy Nghi Tàm, Yèn Phụ, Tây H 6
ĐáuTKXX Nghi Tàm, Yén Phụ,
Tây Hổ
Nghi Tàm, Yén Ph
Tây Hổ
cá cành Yén Phụ Hương Hồi, Trưởng
Thành, Trưởng Hán
M ột số nghề tiêu biểu trong vùng:
a. N ghề làm giấy: ở các làng Hồ Khẩu, Yên Thái, Đông Xá vùng Bưởi và