Các triệu chứng phụ trong quá trình tẩy trắng răng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng phương pháp tẩy trắng răng sống ở lứa tuổi 20-45 bằng Opalescence 10% (Trang 73)

* Triệu chứng ê buốt

Sau 1 tuần đầu tẩy trắng răng có tổng số 43 bệnh nhân bị ê buốt (43%) trong đó có 34 bệnh nhân ê buốt độ 1 (ê buốt nhẹ trong giới hạn chịu đ−ợc nh− thỉnh thoảng thấy ê ở răng hay thấy nhói nhẹ, hoặc thấy nh− vừa ăn đồ chua hoặc thấy ê cả hai hàm khi c−ời, nói chuyện...), có 9 bệnh nhân mang

máng ngày thứ 3 đj ê buốt không chịu đ−ợc, thuộc nhóm ng−ời có răng nhạy cảm.

Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy khi tẩy trắng răng kể cả với nồng độ thuốc thấp (10%) cũng xảy ra ê buốt răng, tỷ lệ bệnh nhân ê buốt của chúng tôi chiếm 43%, trong nghiên cứu của Hayword (1994) và Schulte (1994) có nêu ê buốt răng là triệu chứng th−ờng gặp trong tẩy trắng răng, th−ờng các nghiên cứu cho thấy ê buốt răng dao động từ 15-65% đối với carbamide peroxide 10% [33] và lên đến 67-78% khi thực hiện tẩy trắng răng tại phòng mạch theo kiểu nhiệt hóa (Cohen 1979, Nathason và Parra (1987) [33].

Nghiên cứu của chúng tôi, ê buốt xảy ra trong 3 - 5 ngày đầu và tiếp diễn cho đến hết quá trình tẩy trắng răng giống nh− một số nghiên cứu của Tam (1999a), Leonard (1997) [33] và ngay sau dừng quá trình tẩy trắng răng bệnh nhân hết ê buốt sau đó 1 ngàỵ Nghiên cứu của Cohen và Chase (1979), với carbamide peroxide 15% có 78% bệnh nhân bị ê buốt khi ăn lạnh và đau nhói kéo dài 1 ngày sau khi dừng tẩy trắng răng. Có nhiều cách giải quyết và phòng chống ê buốt răng trong quá trình tẩy trắng răng, trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ những bệnh nhân ê buốt độ 2 mới can thiệp bằng cách:

- Giảm l−ợng thuốc tra vào máng, cụ thể 1 tuýp dùng trong từ 9 – 10 ngày thay vì 1 tuýp dùng trong 6 – 7 ngàỵ Trong tr−ờng hợp bệnh nhân không đỡ, chúng tôi mới kết hợp dùng kem chống ê buốt của Opalescence và giảm thời gian mang máng trong ngày xuống từ 4 – 5 giờ. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy 2/9 bệnh nhân (22,22%) giảm độ ê buốt xuống độ 1, còn 7/9 bệnh nhân phải kết hợp thêm 2 biện pháp kia thì có 4/9 bệnh nhân giảm ê buốt, còn 3/9 bệnh nhân vẫn giữ nguyên ở ê buốt độ 2 (3 bệnh nhân này thuộc nhóm răng nhiễm sắc ngoại lại và răng nhiễm tetracycline). Kết quả sau khi can thiệp: khá 66,67% (6/9 bệnh nhân); kém 33,33% (3/9 bệnh nhân).

Nghiên cứu giảm thời gian mang máng xuống của Amparo Berga Caballero (2006) đối với nhóm bệnh nhân tẩy 10% carbamide peroxide từ 3 giờ xuống 2 giờ có kết quả tốt là 80%. Có sự khác biệt này là do bệnh nhân của Amparo Berga Caballero chỉ mang máng có 2 giờ trong ngày và nghiên cứu với số l−ợng 103 bệnh nhân [9].

Biện pháp dùng kem chống ê buốt bản chất là fluoride tuy nhiên ít có tác dụng trong việc giảm ê buốt đối với tẩy trắng răng do sự ê buốt của tẩy trắng răng là giải phóng oxy nguyên tử đi thẳng xuyên qua lớp men và lớp ngà đến tận đầu mút dây thần kinh và gây kích thích tủy, trong mọi tr−ờng hợp dùng thuốc chống ê buốt chỉ là biện pháp thứ yếụ

Qua nghiên cứu cho thấy một khi bệnh nhân ê buốt quá không chịu đ−ợc nên phối hợp một lúc ba biện pháp (giảm l−ợng thuốc, giảm thời gian, dùng kem chống ê) mà bệnh nhân vẫn giữ nguyên độ ê buốt nh− vậy thì nên dừng quá trình tẩy trắng răng để đảm bảo an toàn cho cả bệnh nhân và nha sỹ.

* Tình trạng mô mềm (lợi và các mô mềm trong miệng)

Lợi và các mô mềm trong miệng bị trầy x−ớc, bị trợt loét phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ thuốc tẩy và máng tẩỵ

Máng tẩy bằng nhựa mềm có tính −u việt về việc sửa soạn máng và việc mang máng có tính chất mềm mạị

Trong nghiên cứu của Leonard (1997) và Tam (1999a) [45] có viết: "Một cuộc khảo sát phòng nha sử dụng 10% carbamide proxide cho mang máng tại nhà thấy có 25-40% bệnh nhân nói lợi bị tổn th−ơng trong quá trình tẩy trắng răng", điều này cho thấy việc tạo máng sao cho thật vừa, ôm sát viền lợi cổ răng để tránh thuốc trào ra ngoài lợi là rất quan trọng, tuy vậy thực tế cho thấy tất cả các bệnh nhân thực hiện nghiêm túc lời dặn và cách thức mang máng của chúng tôi đều không có tr−ờng hợp nào lợi bị tổn th−ơng do thuốc.

Có rất nhiều loại thuốc tẩy trắng răng có trên thị tr−ờng với các nồng độ khác nhau: từ 10% lên đến 48% và các cách thức tẩy trắng răng khác nhau,

tuy nhiên thuốc tẩy trắng răng ở nồng độ 10% đ−ợc chứng minh là an toàn nhất đối với lợi và mô mềm trong tất cả các nghiên cứụ

* Các phản ứng phụ khác

Ngoài triệu chứng nh− ê buốt răng, trong nghiên cứu của Haywood V.B, Heymann H. (1994) [33] có đề cập đến việc hydrogen peroxide có thể gây bỏng các mô mềm khi tiếp xúc, ảnh h−ởng đến tủy, gây tổn th−ơng vùng họng miệng... nh−ng ở nồng độ cao (30-35%) gây cho lợi có màu trắng xóa nh−ng không để lại sẹo, xử lý bằng cách rửa n−ớc thật nhiềụ

Trong nghiên cứu của chúng tôi không xuất hiện các triệu chứng trên, có lẽ do nồng độ thuốc thấp, mang tính an toàn cao cho ng−ời tẩy trắng răng. Chúng tôi chỉ thấy bệnh nhân phàn nàn về hiện t−ợng tăng tiết n−ớc bọt ban đêm do máng và thuốc mang lại khiến ng−ời bệnh phải thức giấc để nhổ, tần suất phải dậy trong đêm trung bình là 4 lần, tăng tiết n−ớc bọt trong vòng 1 giờ đầu mang máng, dần dần khi ngủ say bệnh nhân không thức giấc nữa, triệu chứng này mất dần sau 1 tuần mang máng, duy nhất có 1 ng−ời vẫn tiếp diễn cả quá trình tẩy trắng răng.

Kết luận

Qua nghiên cứu loại bỏ độ tối của răng bị nhiễm màu với ph−ơng pháp tẩy trắng răng sống bằng Opalescence 10% cho 100 bệnh nhân từ tháng 7 năm 2007 đến tháng 9 năm 2008 tại Phòng khám 1 - Trung tâm Y tế quận Đống Đa, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm lâm sàng

- Trong 100 bệnh nhân có 72% nữ và 28% nam, từ 20-29 tuổi chiếm 37% và 30-45 tuổi chiếm 63%.

- Răng nhiễm màu ngoại lai 63% trong đó: họ 1 chỉ có ở nữ 7,94%; họ 2 chiếm 63,49% (nam 3,17% và nữ 60,32%); họ 3 chiếm 28,57% (nam 6,35% và nữ 22,22%).

- Răng nhiễm fluor 22% trong đó: độ 1 chiếm 13,64%; độ 2 chiếm 54,55%; độ 3 chiếm 31,81%.

- Răng nhiễm tetracycline 15% trong đó: độ 1 chiếm 53,33%; độ 2 chiếm 46,67% (nhóm 20-29 tuổi 13,33%; nhóm 30-45 tuổi 86,67%).

2. Kết quả điều trị và các phản ứng phụ

2.1. Kết quả của từng nhóm nguyên nhân trong quá trình tẩy trắng răng

* Nhóm răng nhiễm màu ngoại lai:

- Sau 1 tuần: tốt 38,1% (24/63); khá 58,73% (37/63); kém 3,17% (2/63) - Sau 2 tuần: tốt 84,3% (53/63); khá 12,7% (8/63); kém 3,17% (2/63) - Sau 3-4 tuần: tốt 93,65% (59/63); khá 3,17% (2/63); kém 3,17% (2/63) * Nhóm răng nhiễm fluor:

- Sau 1 tuần: tốt 13,63% (3/22); khá 54,55% (12/22); kém 31,82% (7/22) - Sau 2 tuần: tốt 45,45% (10/22); khá 31,82% (7/22); kém 22,73% (5/22) - Sau 3-4 tuần: tốt 86,36% (19/22); khá 13,64% (3/22)

* Nhóm răng nhiễm tetracycline: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau 2 tuần: khá 53,33% (8/15); kém 46,67% (7/15)

- Sau 3-4 tuần: tốt 46,67% (7/15); khá 46,67% (7/15); kém 6,67% (1/15) - Sau 5-6 tuần: tốt 80% (12/15); khá 13,33% (2/15); kém 6,67% (1/15)

2.2. Kết quả chung của quá trình tẩy trắng răng:

- Ngay sau tẩy: tốt 90% (90/100); khá 7% (7/100) và kém 3% (3/100). - Sau 6 tháng: tốt 89% (89/100); khá 8% (8/100) và kém 3% (3/100). - Sau 12 tháng: tốt 85% (85/100); khá 12% (12/100) và kém 3% (3/100).

2.3. Các tác dụng phụ

* Ê buốt: Hiện t−ợng ê buốt xuất hiện ở cả 3 nhóm ngay sau khi dùng thuốc từ ngày thứ 2 và thứ 5. Ê buốt độ 0: 57%; độ 1: 34%; độ 2: 9%.

Sau khi can thiệp biện pháp giảm ê buốt cho 9 bệnh nhân ở độ 2 cho kết quả sau: khá 66,67% (6/9); kém 33,33% (3/9).

* Tình trạng lợi: Không gặp tr−ờng hợp nào bị kích thích lợi do thuốc. * Các triệu chứng khác: Xuất hiện tăng tiết n−ớc bọt ban đêm, tuy nhiên không ảnh h−ởng đến mất ngủ của bệnh nhân (11%).

Khuyến nghị

Sau khi nghiên cứu trên 100 bệnh nhân răng nhiễm sắc, chúng tôi xin đ−a ra một số khuyến nghị sau:

- Phải phân loại rõ ràng răng nhiễm sắc ở loại gì, mức độ nào tr−ớc khi thực hiện quá trình tẩy trắng răng.

- Sau 1 - 2 tuần răng ngấm n−ớc trở lại, màu răng trông sẽ đẹp hơn, bệnh nhân không đ−ợc ăn uống các chất có màu trong cả quá trình tẩy trắng răng và sau 2 tuần dừng tẩỵ

- Nên thực hiện tẩy trắng răng định kỳ từ 1 - 3 năm tùy mức độ nhiễm.

Tài liệu tham khảo

Ạ Tiếng Việt

1. Nguyễn Mạnh Hà (2005), Sự nhiễm sắc của răng và các ph−ơng pháp tẩy

trắng, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Răng Hàm Mặt.

2. Hoàng Tử Hùng (2000), Những nguyên lý về sự phát triển cá thể trong sự

hình thành răng, Nhà xuất bản Y học, tr. 27-30, 158-164.

3. Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học, tr. 11-16. 4. Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khoẻ răng miệng, Bộ Y tế Viện

Răng Hàm Mặt, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 42-43.

5. Khoa Răng Hàm Mặt (1998), Cập nhật nha khoa, Tr−ờng Đại học Y

D−ợc thành phố Hồ Chí Minh, tr. 34-36, 54.

6. Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu răng fluo, Nhà xuất bản Y học, tr. 18, 38.

7. Võ Thế Quang (1993), Điều tra cơ bản sức khoẻ miệng ở ng−ời Việt Nam, kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành

phố Hồ Chí Minh, tr. 35-47.

B. TIếNG ANH

8. Al-Nazhan S (1991), “External root resorption affer bleaching: a case report”, Oral Med Oral Pathol 72: 607-609.

9. Amparo B.C (2006), "At home vital bleaching: a comparison of hydrogen peroxide and carbamide peroxide treatments", Med. Oral. Patol. Oral Cir.

Bucal, pp. E95. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Baratieri LN, Ritter AV, Monteiro S, de Andrada MAC, Vieira LCC

(1995), “Nony bleaching: guidelines for the clinician”, Quintessence Int 26: 597-608.

11.Barnes D.M, Kihn P, Romberg E, George D, Depaola L, Medina Ẹ

(1998), "Clinical evaluation of new 10% carbamide peroxide tooth- whitening agent", Compend Contin Educ Dent, 19(10), pp. 968-78.

12.Bitter NC (1998), “A scanning electron microscope study of the long- term effect agents on the enamel surface in vivo”, Gen Dent 46: 84-88. 13.Brown G (1995), “Factors influencing successful bleaching of the

discolored roc”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 20: 238-244.

14.Burrell KH (1997), “ADA supports vital tooth bleaching”, J Am Dent Assoc 128.

15.Caughman WF, Frazier KB, Haywood VB (1999), “Carbamide peroxide whitening single discolored teeth: case reports”, Quintessence Int 30: 155-161.

16.Charistensen G, Christensen R (1995), “Home use bleaching survey”, Clinical Research Associates New sletter, pp. 2 - 3.

17.Christensen G.J (1991), "Home-use bleaching survey", Clinical Research Associates Newsletter, 15(10), pp.2.

18.Covington J.S, Friend G.W, Lamoreaux W.J, et al (1990), "Carbamide peroxide tooth bleaching: effects on enamel composition and topography",

J Dent Res, 69, pp.175.

19.Dahi J.E (2003), "Tooth bleaching - a critical review of the biological",

Institute of Ondontology Faculty of Health Sciences, University of

Copenhagen, Denmark, pp. 3.

20.Dan Peterson (2007), "Familygentle dental care", www.dentalgentlecarẹcom, pp. 37-39.

21.Darnell DH, Monre WC (1990), “Vital tooth bleaching”; the white and I contin Educ Dent, pp. 86 - 94.

22.Dickson KF, Caravati EM (1994), “Hydrogen peroxide exposure - 325 exposure regional poison control center”, Clin Toxicol 32: 705-714.

23.Dunn JR (1998), “Dentist-prescribed home bleaching: current status”, Compend Dent 19: 760-764.

24.Freccia WF, Peters Đ, Lorton L, Bernier WE (1982), “An in vitro comparison of nonvital bleaching techniques in discolored tooth”, J Endod 8: 70-77.

25.Gerard Kugel (2002), "Daily use of whitening steps on tetracycline - stained teeth: comparative result after 2 months", Distributed in the US by

Vident, pp. 31.

26.Gerlach RW (2000), “Shifting paradigms in whitening: intoduction of a novel system for vital tooth bleaching”, Compend Contin Educ Dent 21: S4-S9.

27.Goo D.H, Kwon T.Y, Nam S.H, Kim H.J, Kim K.H, Kim ỴJ (2004), "The efficiency of 10% carbamide peroxide gel on dental enamel", Dent

Mater J, 23, pp.552-7.

28.Haywood V.B (1992), "History, safety, and effectiveness of current techniques and applications the nightguard vital bleaching technique",

Quintessence Int, 23(7), pp. 471-88.

29.Haywood V.B (1997), "Extended bleaching of tetracycline-stained teeth",

Contemp Esthet Rest Prac, 1(1), pp.14-21.

30.Haywood V.B (2000), "Current status of nightguard vital bleaching", (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Compend Contin Educ Dent, 21(suppl 28), pp.S10-S17.

31.Haywood V.B, Heymann H.O (1989), "Nightguard vital bleaching",

Quintessence Int, 20, pp.173-6.

32.Haywood V.B, Heymann H.O (1991), "Nightguard vital bleaching: how safe is it?", Quintessence Int, 22, pp.515-23.

33.Haywood V.B, Heymann H.O (1994), "Response of normal and tetracycline - stained teeth with pulp-size variation to nightguard vital bleaching", J. Esthet Dent, 6, pp. 109.

34.Haywood V.B, Houck V.M, Heymann H.O (1991), "Effect of various Nightguard Vital Bleaching solutions on enamel surfaces and color changes", J. Dent Res, 70, pp. 893.

35.Haywood V.B, Leech T, Heymann H.O, et al (1990), "Nightguard Vital Bleaching: effects on enamel surface texture and diffusion", Quintessence

Int, 21, pp.801-804.

36.Haywood V.B, Leonard R.H, Nelson C.F, Brunson W.D (1994), "Effectiveness, side effects and long-term status of nightguard vital bleaching", JADA, 125, pp.1219-26.

37.Heymann H.O, Swift EJ Jr, Bayne S.C, May K.N Jr, Wilder ẠD Jr, Mann G.B, Peterson C.A (1998), "Clinical evaluation of two carbamide peroxide tooth-whitening agents", Compend Contin Educ Dent, 19, pp.359-76.

38.High levels of hydrogen peroxide in overnight tooth-whitening formulas: effects on enamel and pulp, Journal of Esthetic Restorative Dentistry, 17, pp. 40-47.

39.Homewood C, Tyas M, Woods M (2001), “Bonding to previously bleached teeth”, Austr Orthodont J 17: 27-34.

40.Howard W.R (1992), "Patient-applied tooth whiteners. Are they safe, effective with supervision?", J Am Dent Assoc, 123, pp. 57-60.

41.Ilan R., Richard ẸW (2002), Bleaching discolored teeth: Internal and external, W.B. Saunders company, pp. 416.

42.John Wiley and Sons (1992), “Encyclopedia of chemical technology, 4th

editon, vol. 4”, Howe - Grant M. editor, pp. 290.

43.Katherine Ạ K., Ingvar M., Odont D.R, Paul ẠS, et al (2002), "Vital bleaching with two at-home profesonal system", American Journal of Dentistry, Vol. 15, Special issuẹ

44.Kihn Dr, et al, Barne S., Peterson (1996), "Comparison the safe and effects betweent 15 percent CP tooth - whitening system and 10 percent CP system", Medline.

45.Leonard R.H, Haywood V.B, Eagel J.C, et al (1999), "Nightguard vital bleaching of tetracycline-stained teeth: 54 months post treatment", J. Esthet Dent, 11(5), pp.256-277.

46.Leonard R.H, Sharma Ạ, Haywood V.B (1998), "Use of different concentration of carbamide peroxide of bleaching", Quintessence Int, 29(8), pp. 503-7.

47.Matis B.A, Cochran M.A, Eckert G, Carlson T.J (1998), "The efficacy and safety of a 10% carbamide peroxide bleaching gel", Quintessence Int, 29, pp.555-63.

48.Matis B.A, Wang Y, Jiang T, et al (2001), "Six-month evaluation of bleaching agents in patients with tetracycline staining, J. Dent Res, 80,

pp.182.

49.Mc Caslin AJ, Haywood VB, Potter BJ, et al (1991), “Assessing dentin colour changes from night-guard vital bleaching”, J Am Dent Assoc 130, pp. 90.

50.McMillan D.A, Gibb R.D, Gerlach R.W (2001), "Impact of increasing hydrogen peroxide concentration on bleaching strip efficacy and tolerability", J. Dent Res, 80, pp.173.

51.Nathanson D (1997), "Vita tooth bleaching: sensitivity and pulpal considerations", J Am Dent Assoc, 1281, pp. 41-44.

52.Niederman R, Tantraphol MC, Slinin P, Hayes C, Conway S. (2000), "Effectiveness of dentist-prescribed, home-applied tooth whitening. A meta analysis", J. Contemp Dent Pract, 1, pp.20-36.

53.Patricia W.K. (2007), "Vital tooth whitening", Dent Clin Am, pp. 321. 54.Reinhardt J.W, Eivins S.E, Swift ẸJ, Denehy G.E (1993), "A clinical

55.Reis - Schmidt T (1991), “Status of whitening examined prior to FDA action”, Dent Prod Reports, pp. 86 - 89.

56.Salim ẠN (1994), "Effect colgate platinum professional tooth whitening system microhardness enamel dentin composite resins", Comperd Contin Educ Dent, pp. 5627. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57.Scherer W, Cooper H, Ziegler B, et al (1991), “At home bleaching system; effects on enamel and cementum”, J Esthet Dent, 3, pp. 54-56. 58.Shannon H, Spencer P, Gross K, et al (1993), "Characterization og

enamel exposed to 10% carbamide peroxide bleaching agents",

Quintessence Int, 24, pp.39-44.

59.Small B.W (1994), "Bleaching with 10 percent carbamide peroxide: an 18-month study", Gen Den, 42(2), pp.142-6.

60.Wolverton C.L, Haywood V.B, Ricymann H.O (1993), "Toxicity of two carbamide peroxide tooth products used in nightguard vital bleaching",

một số hình ảnh minh họa

Tr−ớc tẩy Sau tẩy

Răng nhiễm tetracycline độ 1

(Bệnh nhân Đỗ Hồng H., nữ, 33 tuổi)

Tr−ớc tẩy Sau tẩy

Răng nhiễm tetracycline độ 2

Tr−ớc tẩy Sau tẩy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng phương pháp tẩy trắng răng sống ở lứa tuổi 20-45 bằng Opalescence 10% (Trang 73)