Câu 1:Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nớc là A. tránh sự tiếp xúc của vỏ tàu với nớc biển B. giảm lực tơng tác giữa vỏ tàu với nớc biển C. chống ăn mòn điện hoá. D. chống ăn mòn vỏ tàu
Câu 2: Để tinh luyện đồng thô thì ngời ta dùng phơng pháp nào trong các phơng pháp sau đây ?
A. Cho đồng thô vào HNO3đặc, rồi nhiệt phân Cu(NO3)2, sau đó dùng CO để khử CuO. B. Điện phân dung dịch CuSO4 có anot làm bằng đồng thô, thu đồng tinh khiết ở catot.
D. Cho đồng thô vào dung dịch HCl để cho tạp chất tan hết còn lại đồng.
Câu 3:Cho 2,8g Fe vào 125 ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng kết thúc thu đợc chất rắn và dung dịch B (thể tích dung dịch B bằng 125 ml ),nồng độ mol/l của Fe(NO3)2 trong dung dịch B là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M.
Câu 4: Các ion đều có cấu hình 1s22s22p6là
A. K+ , Mg2+ ,Cl- . B. Na+ , Ca2+ , S2-. C. Na+ , Mg2+ , S2-. D. Na+ , Mg2+,F-
Câu 5 : Chuẩn độ 1200 ml H2SO4 0,05 M bằng dung dịch NaOH 0,1 M, sau khi cho vào V1 ml dung dịch NaOH 0,1 M
thì dung dịch thu đợc có pH = 7 . Giá trị V1 là
A. 1200 mcl. B. 2400ml. C. 200 ml D. 600ml.
Câu 6: Dung dịch X chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol NO3-, biểu thức quan hệ giữa các ion là A. a + b = c + d. B. 3a+ 2b = 2c + 2d. C. a + b = 2c + 2d. D. 2a + 2b = c + d.
Câu 7: Trong dung dịch, ion CO32-đóng vai trò là
A. chất oxi hóa B. chất khử. C. axit. D.bazơ.
Câu 8:Để điều chế kim loại Na, ta có thể
A. dùng H2 khử Na2O ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch NaCl trong nớc có màng ngăn. C. nhiệt phân Na2O. D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 9: Kim loại X tác dụng với H2O sinh ra khí H2 , khí này khử oxit của kim loại Y ta
thu đợc kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lợt là
A. Fe , Cu. B. Ca, Fe. C. Cu , Ag. D. Mg, Al
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu đợc 8,96 lít khí H2 (đtkc). Nếu cũng cho
một lợng hợp kim nh trên tác dụng với dung dịch NaOH d, thu đợc 6,72 lít khí H2 (đktc).Thành phần phần trăm theo khối lợng của Al trong hợp kim là :
A. 80% B. 65% C. 69,2% D.75,4%.
Câu 11: Cho hỗn hợp rắn BaO, Al2O3, Fe2O3 vào nớc đợc dung dịch X và chất rắn, sục CO2 cho đến d vào dd
X đợc kết tủa là
A. BaCO3. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 12: CO2 không làm mất màu nớc Br2 nhng SO2 làm mất màu nớc Br2 vì
A. H2CO3 có tính axit yếu hơn H2SO3. B. SO2 có tính khử còn CO2 không có tính khử. C. SO2 có tính oxi hoá còn CO2 không có tính oxi hoá. D. độ âm điện của lu huỳnh lớn hơn của các bon.
Câu 13: Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3 (hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%) khối lợng
dung dịch HNO3 63% thu đợc là:
A. 34 tấn. B. 80 tấn. C. 100 tấn D. 125 tấn
Câu 14: Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua bình đựng dung dịch brôm thấy
khối lợng bình tăng 11,9gam. Công thứcphân tử 2 anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12.
Câu 15: Các chất sau đều làm mất màu dung dịch brom
A. etilen, axetilen, benzen, toluen. B. benzen, stiren, etilen, axetilen. C. etilen, axetilen, stiren. D. benzen, toluen, stiren
Câu 16: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất rợu etylic, toàn bộ lợng CO2 sinh ra cho qua dung dịch
Ca(OH)2 d, thu đợc 750 gam kết tủa (hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%). m có giá rị là A. 940 gam. B. 949,2gam. C. 950,5 gam. D. 100 gam.
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Nhai kỹ vài hạt gạo sống thấy ngọt. B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên. C. Glucozơ không có tính khử. D. Iot làm xanh hồ tinh bột.
Câu 18: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản
ứng quang hợp tạo ra 162g tinh bột là
A. 4,032 l. B. 134,4 l. C. 4480 l. D. 448000 l.
Câu 19: Thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. CH3-NH2 ; C2H5-NH2; NH3; C6H5-NH2 B. CH3-NH2 ; NH3; C2H5 -NH2; C6H5-NH2C. C6H5-NH2 ; CH3 -NH2; C2H5-NH2; NH3 D. C6H5 -NH2; NH3 ; CH3-NH2; C2H5-NH2 C. C6H5-NH2 ; CH3 -NH2; C2H5-NH2; NH3 D. C6H5 -NH2; NH3 ; CH3-NH2; C2H5-NH2
Câu 20: Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H5 NO2 . X có thể trực tiếp tạo ra đợc
A. 2 polime khác nhau. B. 3 polime khác nhau. C. 5. polime khác nhau. D.4 polime khác nhau.
Câu 21: Một loại protit X có chứa 4 nguyên tử S trong phân tử. Biết trong X , S chiếm 0,32% theo khối lợng,
khối lợng phân tử của X là
Câu 22: Tơnilon 6,6 là
A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit của axitađipic và hexametylenđiamin. C. Poliamit của axit ε - aminocaproic. D. Polieste của axitađipic và etylenglicol.
Câu 23: Thủy phân hòan toàn 1mol peptit X đợc các aminoaxit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol. Nếu thủy phân từng
phần X đợc các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các aminoaxit trong X là A. BCDEA. B. DEBCA. C. ADCBE. D. EBACD.
Câu 24: Hỗn hợp A gồm C2H5OH và C6H5OH, cho A tác dụng hoàn toàn với Na kim loại thu đợc 0,784l khí
(đktc) cũng cho 1 lợng A nh trên tác dụng với dd NaOH d thì lợng NaOH tham gia phản ứng là 0,03mol. Số mol của các chất trong A là
A. 0,04mol C2H5OH và 0,06mol C6H5OH. B. 0,02mol C2H5OH và 0,03 mol C6H5OH. C. 0,03 mol C6H5OH và 0,04mol C2H5OH. D. 0,03 mol C2H5OH và 0,04mol C6H5OH.
Câu 25: Đun nóng hỗn hợp rợu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đậm đặc ở 140o C, ta có thể thu đợc tối đa là
A. 4 ete B. 5 ete. C. 6 ete D. 7 ete
Câu 26:Khi tách một phân tử nớc từ một phân tử (CH3)2CHCH(OH)CH3 , thì sản phẩm chính là
A. 2-Metylbuten-1. B. 3-Metylbuten-1. C. 2-Metylbuten-2. D. 3-Metylbuten-2.
Câu 27: Để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn phenol , stiren, rợu benzylic, có thể dùng thuốc
thử là
A. Na. B. dung dịch NaOH. C. nớc Br2. D. quỳ tím.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (mỗi axit không quá 2 nhóm -COOH) có khối lợng 16g
tơng ứng 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy đi qua nớc vôi trong d thu đợc 47,5g kết tủa. Mặt khác nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu đợc 22,6g muối. Công thức cấu tạo của 2 axít là
A. HCOOH và (COOH)2.. B. CH3COOH và (COOH)2.
C. C2H5COOH và HOOC-CH2-COOH. D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH.
Câu 29: Cho 13,6 gam một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong dung dịch NH3 thu
đợc 43,2 gam Ag. Biết dX/O2 = 2,125. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CHO . B. CH2 = CH - CH2 – CHO. C. CH3 - C ≡ C – CHO. D. CH ≡ C - CH2 - CHO . C. CH3 - C ≡ C – CHO. D. CH ≡ C - CH2 - CHO .
Câu 30: 3,6g axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20ml dung dịch nớc Br2, nồng độ mol/l của dung dịch
nớc Br2 là
A. 5M. B. 2,5M. C. 1,25M. D. 0,625M.
Câu 31: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H7O2Cl , khi thủy phân trong môi trờng kiềm
đợc các sản phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH2CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2CH2Cl.
C. HOOC-CHCl-CH2-CH3. D. CH2COO-CH3CH2Cl
Câu 32: Cho các chất và ion sau : Cl-, Na2S, NO2, Fe2+, N2O5,SO2, 2− 3
SO , FeO, Na, Cu. Các chất, ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá là
A. Cu, Na2S, NO2, Fe2+. B. NO2, Fe2+, SO2, FeO,SO32-. C. Na2S, Fe2+, N2O5, FeO. D. FeO, Na, Cu.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. toàn bộ khí NO thu đợc đem oxi hóa thành
NO2 rồi sục vào nớc cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng vào quá trình trên là
A. 2,24 lít B . 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít .
Câu 34: Hệ số của các chất trong phơng trình hóa học
KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O, lần lợt là
A. 2, 5 , 3 , 1, 2 , 10, 8. B. 4 , 5 , 3 , 1 , 2 , 5 , 4.C. 2 , 4 , 3 , 1 , 2 , 5 , 4. D. 2 , 5 , 2 , 1 , 2 , 5 , 4. C. 2 , 4 , 3 , 1 , 2 , 5 , 4. D. 2 , 5 , 2 , 1 , 2 , 5 , 4.
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
A1 A2 A3 A4
NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl
B1 B2 B3 B4
Các chất A1,A2, A3, A4, B1 , B2 , B3 , B4 lần lợt là:
A Na Na2O NaOH Na2CO3 Cl2 HCl CuCl2 FeCl2
B Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HCl CaCl2 ZnCl2