Cõu 7: Supephụtphat kộp cú thành phần chớnh là:
A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 .
C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2; CaSO4
Cõu 8: Sau khi cõn bằng phương trỡnh phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O, theo tỷ lệ hệ số
nguyờn, đơn giản nhất, thỡ tổng hệ số của HNO3 và NO là:
A. 15x - 4y. B. 12x- 3y. C. 9x-3y. D. 18x- 5y.
Cõu 9: Trong cụng nghiệp HCl cú thể điều chế bằng phương phỏp sulfat theo phương trỡnh phản ứng: 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) →t0 2HCl ↑ + Na2SO4
Tại sao phương phỏp này khụng được dựng để điều chế HBr và HI ?
A. Do tớnh axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI. B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khú kiếm
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do Br-, I- cú phản ứng với H2SO4 đặc, núng.
Cõu 10: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thỳc thớ nghiệm thu được 6,72 lớt (đktc) hỗn hợp khớ Y gồm NO và NO2 cú khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: (Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14)
A. 30,6 gam. B. 39,9 gam. C. 43,0 gam. D. 55,4 gam.
Cõu 11: Ngõm một thanh kim loại M cú khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lỏ kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24; Al=27; Zn=65; Cl=35,5).
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe
Cõu 12: Khi điện phõn dung dịch muối trong nước trị số pH ở khu vực gần một điện cực tăng lờn, thỡ dung dịch muối đem điện phõn là:
A. K2SO4. B. KCl C. CuSO4 D. AgNO3.
Cõu 13: Hợp chất nào sau đõy trong phõn tử chỉ cú liờn kết cộng húa trị ?
A. H2SO4 . B. KNO3 . C. NH4Cl . D. CaO.
Cõu 14: Ứng với cụng thức phõn tử C5H8, số chất đồng phõn mạch hở tối đa cú thể cú là:
A. 10. B. 11. C. 9. D. 8.
Cõu 15: Hỗn hợp X gồm H2 và một an ken đối xứng. Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 9,1. Đun núng X cú xỳc
tỏc Ni thu được hỗn hợp Y khụng làm mất màu dd brụm, tỷ khối hơi của Y so với H2 là 13. Cụng thức cấu tạo
của X là: (Biết: H=1; C=12)
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3. D. CH3 -CH=CH-CH3.
Cõu 16: Cỏc loại tơ cú nguồn gốc xenlulozơ là:
A. Sợi bụng, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco.
C. Sợi bụng, tơ visco, tơ capron. D. Tơ axetat, sợi bụng, tơ visco.
Cõu 17: Khi đun núng hỗn hợp gồm cỏc đồng phõn aminoaxit của C3H7O2N, số tripeptit cú thể tạo thành là:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Cõu 18: Cỏc gluxit vừa tạo được kết tủa với dd Ag2O/NH3, vừa hoà tan được Cu(OH)2, vừa cộng hợp với H2 xỳc tỏc Ni và đun núng là:
A. Saccarozơ và fructụzơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Amilụzơ và glucozơ. D. Glucozơ và fructozơ .
Cõu 19: Đun núng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ cú số mol bằng nhau, cú % khối lượng của N trong đú bằng 9,15%. Cụng thức của hai chất trong sản phẩm là: (Biết: H=1; N=14; O=16; C=12)
A. [C6H7(OH)3]n , [C6H7(OH)2NO3]n B. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7OH(NO3)2]n.
C. [C6H7OH(NO3)2]n, [C6H7(NO3)3]n. D. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7(NO3)3]n.
Cõu 20: Cho cỏc chất sau: C2H5O-H (1), CH3CO(O-H) (2), HCO(O-H) (3), C6H5O-H (4), R-C=CH-H (5), R-C≡C-H (6)
Chiều tăng dần độ linh động của cỏc nguyờn tử H trong cỏc nhúm chức của cỏc chất trờn là:
A. 1 < 4 < 3 < 2 < 5 < 6. B. 5 < 6 < 1 < 4 < 2 < 3.
C. 4 < 1 < 3 < 2 < 6 < 5. D. 6 < 5 < 4 < 1< 2 < 3.
Cõu 21: Đốt chỏy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ gồm 3,15g nước; 6,60g cỏcbụnớc và 0,56 lit nitơ. Lượng oxi cần dựng để đốt chỏy X bằng 4,2 lit (khớ đo ở đktc). Khi tỏc dụng với dd NaOH thu được sản phẩm cú muối H2N-CH2-COONa. Cụng thức của X là: (Biết: C=12; H=1; O=16; Na=23; N=14)
A. H2N- CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N -CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-COO-
CH3.
Cõu 22: Tiến hành trựng hợp butadien-1,3 cú thể thể đượcbao nhiờu loại polime ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 23: Trong cỏc phõn tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), cao su lưu húa, nhựa phenolfomandehit, polistiren, những phõn tử polime cú cõu tạo mạch nhỏnh và mạng là:
A. Xenlulozơ, amilopectin, polistiren.
B. Amilopectin, cao su lưu húa, nhựa phenolfomandehit.
C. Polistiren, polivinyl clorua, xenlulozơ.