Câu 39: Có bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lợt với:
Na, NaOH, Na2CO3.
Câu 40: Nung nóng một hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S (trong điều kiện không có không khí).
Lấy sản phẩm thu đợc cho vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B bay ra (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%). Khối lợng hỗn hợp khí B và nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng lần l- ợt là:
A. 1,8g ; 0,25M. B. 0,9g ; 0,25M. C. 1,2g ; 0,5M. D. 0,9g ; 0,5M.
- Thí sinh không đợc sử dụng bảng tuàn hoàn các nguyên tố hoá học.
PHẦN RIấNG : Thớ sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần 2. Phần I: Theo chương trỡnh năng cao. (10 cõu, từ cõu 41a đến cõu 50a).
Câu 41a: Cho các chất: C6H5-ONa, NaHCO3, H2 (Ni, t0), Br2 trong CCl4, P2O5. Số chất tác dụng đợc với axit acrylic là:
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 42a: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2 . Khối lượng chất rắn sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cụ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng cỏc muối trong X là:
A. 17,0 g. B. 13,1 g. C. 19,5 g. D. 14,1 g.
Câu 43a: Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 thu đợc kết tủa keo trằng và có bọt khí bay ra.
B. Khác với dd NH3, dung dịch chứa NH3 có lẫn NH4Cl không tạo đợc kết tủa Cu(OH)2 với dung dịch CuSO4.C. Hỗn hợp bột FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl d. C. Hỗn hợp bột FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl d.