2.1. Phần dành cho Ban KHTN:
Câu 44: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A. Ca(HCO3)2, ZnCl2, Cr2O3, Al(OH)3 B. NaHCO3, CrO3, ZnO, Al(OH)3 C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2 D. Cr2O3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2
Câu 45: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì:
A. dung dịch màu vàng chuyển thành màu da cam B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng C. dung dịch màu da cam chuyển thành màu vàng D. dung dịch màu da cam chuyển thành không màu
Câu 46: Nguyên tử có Z = 24 , có số electron độc thân là:
A. 1 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 47: Cho từ từ đến d NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối
lợng không đổi đợc chất rắn X. Cho CO d đi qua X nung nóng thì chất rắn thu đợc chứa: A. ZnO, Cu, Fe. B. Al2O3, ZnO, Fe
C. Al2O3, Fe D. ZnO, Cu, Al2O3, Fe
Câu 48: Để nhận biết các chất rắn riêng biệt mất nhãn gồm: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 ta dùng hoá chất là:
A. dung dịch HCl và CO2 B. H2O và CO2
C. dung dịch NaOH và CO2 D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl
Câu 49: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 d thu đợc 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất, sản phẩm đó là:
A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2
Câu 50: Để một vật bằng Ag lâu ngày trong không khí thì bị xám đen do:
A. tác dụng với O2 B. tác dụng với CO2 C. tác dụng với H2S D. tác dụng với O2 và H2S
2.2. Phần dùng cho chơng trình không phân ban:
Câu 44: Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO3 d, thu đợc khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối . Số mol
NO thu đợc là:
A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,14
A. C6H5COOH B. C6H5NH2 C. C6H5OH D. C6H5NO2
Câu 46: Cho Fe3O4 vào H2SO4 loãng, d thu đợc dung dịch X. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch X:
A. KMnO4, Br2, Cu B. Br2, KMnO4, HCl C. Br2, Cu, Ag D. Fe, NaOH, Na2SO4
Câu 47: Cho 300ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH = 1 vào 200ml dung dịch NaOH 0,175M, dung
dịch thu đợc có pH bằng:
A. 2 B. 3 C. 11 D. 12
Câu 48: Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brôm thu đợc 1,3 đi brôm butan. X là:
A. buten - 1 B. buten - 2 C. 2 - metyl propen D. metyl xiclopropan
Câu 49: Để tách riêng C6H5OH và C6H5NH2 khỏi hỗn hợp (dụng cụ thí nghiệm đầy đủ) ta dùng hoá chất:
A. dd NaOH và d2HCl B. dd NaOH và dd Br2 C. dd HCl và Br2 D. dd HCl và CO2
Câu 50: Nguyên tử nguyên tố Fe có z = 26, cấu hình electron của Fe2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d44s2
ĐỀ 19 :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012
Mụn Thi: HOÁ HỌC – Khối A
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề
Cõu 1: Người ta cú thể điều chế kim loại Na bằng cỏch:
A. Điện phõn dung dịch NaCl. B. Điện phõn NaCl núng chảy. C. Dựng K cho tỏc dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.
Cõu 2: Chỉ dựng 1 dung dịch hoỏ chất thớch hợp, cú thể phõn biệt 3 kim loại riờng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đú là:
A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl
Cõu 3: Cho cõn bằng N2 (k) + 3H2(k) ơ → 2NH3(k) + Q. Cú thể làm cõn bằng dung dịch về phớa tạo thờm NH3
bằng cỏch:
A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thờm chất xỳc tỏc
C. Hạ bớt ỏp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống
Cõu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thỡ nồng độ của Cu2+ cũn lại trong dung dịch bằng 1/2
nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A cú khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết cỏc phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M
C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.
Cõu 5: Cho cỏc dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch cú thể hoà tan được bột Cu là:
A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4
Cõu 6: Xột ba nguyờn tố cú cấu hỡnh electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tớnh bazơ là:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B B A D A D C A D A B B B B A A B C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C B C C B B C B A B D B B C D C B C D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 44 45 46 47 48 49 50 A D B D C D C B C D A C A D D A C
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
Cõu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng
A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam.
Cõu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lớt dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lớt H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là:
A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO
Cõu 9: Điện phõn 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lớt khớ (đktc) ở anot.
Ngõm đinh sắt sạch trong dung dịch cũn lại sau khi điờn phõn, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M
Cõu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thỡ chất phản ứng với HNO3 khụng tạo ra khớ là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4
Cõu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lớt dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thờm V lớt dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng khụng đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V cú giỏ trị là:
A. 1,1 lớt B. 0,8 lớt C. 1,2 lớt D. 1,5 lớt
Cõu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loóng thu được hỗn hợp khớ gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
Cõu 13: Cú 3 bỡnh chứa cỏc khớ SO2, O2 và CO2. Phương phỏp thực nghiệm để nhận biết cỏc khớ trờn là: A. Cho từng khớ lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dựng đầu que đúm cũn tàn đỏ.
B. Cho từng khớ lội qua dung dịch H2S, sau đú lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cỏnh hoa hồng vào cỏc khớ, sau đú lội qua dung dịch NaOH D. Cho t ừng khớ đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đú lội qua dung dịch Br2
Cõu 14: Sắp xếp cỏc chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sụi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6
C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
Cõu 15: Cú một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt chỏy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trờn thu được 28,8 gam H2O. Mặt khỏc 0,5 mol hỗn hợp trờn tỏc dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tớch mỗi khớ trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25
Cõu 16: Thuốc thử tối thiểu cú thể dựng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là: A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2.
Cõu 17: Cho cỏc hoỏ chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loóng, núng (4). Mantozơ cú thể tỏc dụng với cỏc hoỏ chất:
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4)
Cõu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ chỏy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tớch axit nitric 99,67% cú d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) :
A. 27,72 lớt B. 32,52 lớt C. 26,52 lớt D. 11,2 lớt
Cõu 19: Khi cho một ankan tỏc dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom cú tỉ khối so với khụng khớ bằng 5,207. Ankan đú là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Cõu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A cú CTPT là C3H9O2N tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, đun núng, cú 2,24 lớt (đo ở đktc) khớ B thoỏt ra làm xanh giấy quỡ tớm ẩm. Đốt chỏy hết lượng khớ B núi trờn, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là:
A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3
Cõu 21: Cho cỏc dung dịch của cỏc hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Cỏc dung dịch làm quỳ tớm hoỏ đỏ là:
A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4).
Cõu 22: Để nhận biết dung dịch cỏc chất glixerin, hồ tinh bột, lũng trắng trướng gà, ta cú thể dựng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là:
A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3
Cõu 23: Trong số cỏc polime tổng hợp sau đõy:
nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Cỏc polime là sản phẩm trựng ngưng gồm:
A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).
Cõu 24: Khi đốt chỏy cỏc đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO2 luụn bằng số mol H2O thỡ cỏc rượu trờn thuộc dóy đồng đẳng của :
A. Rượu chưa no đơn chức, cú một liờn kết đụi. C. Rượu đa chức no. B. Rượu chưa no, cú một liờn kết đụi. D. Rượu đơn chức no.
Cõu 25: Trong số cỏc phỏt biểu sau:
1) Phenol cú tớnh axit mạnh hơn etanol vỡ nhõn benzen hỳt electron của nhúm -OH bằng hiệu ứng liờn hợp, trong khi nhúm -C2H5 lại đẩy electron vào nhúm -OH.
2) Phenol cú tớnh axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tỏc dụng với dung dịch NaOH, cũn C2H5OH thỡ khụng.
3) Tớnh axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vỡ sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH↓.
4) Phenol trong nước cho mụi trường axit, làm quỳ tớm hoỏ đỏ. Cỏc phỏt biểu đỳng là:
A. 1, 2 và 3 B. 2 và 3 C. 1, 3, và 4 D. 2 và 4.
Cõu 26: Cho hỗn hợp gồm khụng khớ dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung núng (xỳc tỏc) sản phẩm thu được cú thể tạo ra 40 ml fomalin 36% cú d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quỏ trỡnh trờn là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
Cõu 27: Đốt chỏy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lớt CO2 (ở đktc). Sản phẩm chỏy chỉ cú CO2 và H2O với tỉ lệ VCO2 / VH2O = 2/3. Cụng thức phõn tử của X là:
A. C2H4O B. C2H6O C. C2H4O2 D. C3H8O
Cõu 28: Xột cỏc axit cú cụng thức cho sau:
1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH
3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH
Thứ tự tăng dần tớnh axit là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3).
Cõu 29: Cho 360 gam glucozơ lờn men thành rượu etylic (giả sử chỉ cú phản ứng tạo thành rượuetylic).
Cho tất cả khớ CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thỡ thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lờn men rượu là:
A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
Cõu 30: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liờn tiếp tỏc dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).
Cụng thức phõn tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Cõu 31: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tỏc dụng được với dung dịch NaOH, cụ cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng trỏng gương cho sản phẩm (E), (E) tỏc dụng với NaOH lại thu được (B). Cụng thức cấu tạo của (A) là:
A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2
Cõu 32: Đun núng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của
một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đú bay hơi ở 1270C và 600 mmHg thu được thể tớch
là 8,32 lớt. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Cụng thức cấu tạo của X là: