Đối tượng chịu tác động, phạm vi không gian, thời gian, đặc tính của tác động

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường chiến lược phú quốc (Trang 45)

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN

3.3.2.1.Đối tượng chịu tác động, phạm vi không gian, thời gian, đặc tính của tác động

quan

3.3.2.1. Đối tượng chịu tác động, phạm vi không gian, thời gian, đặc tính của tác động tác động

Quy hoạch tổng thể phts triển kinh tế xã hội huyện đảo Phú Quốc đến năm 2020 được thực hiện trong không gian bao trùm toàn tỉnh và thực hiện trong thời gian dài. Quy hoạch này sẽ tác động với quy mô khác nhau, mức độ khác nhau tới các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội. Chúng ta sẽ lần lượt xem xét đánh giá tác động từng thành phần của dự án đến vấn đề môi trường liên quan như sau.

a) Quy hoạch phát triển đô thị và khu dân cư tập chung.

Theo quy hoạch dự án, đến năm 2015 tỉ lệ đô thị hóa đạt 40%, năm 2020 đạt 45-50%. Đến năm 2020 huyện đảo Phú Quốc trở thành đặc khu hành chính kinh tế trực thuộc TW và có bảy khu đô thị, trong đó có ba độ thị trung tâm chính bao gồm:

- Khu đô thị trung tâm Dương Đông. - Khu đô thị cảng An Thới.

- Khu đô thị khoa học.

Quy hoạch phát triển đô thị và khu dân cư tập chung huyện đảo Phú Quốc có tác động rất lớn đến tài nguyên môi trường vùng, đặc biệt môi trường đất, nước, không khí bị tác động mạnh nhất. dự kiến theo quy hoạch, các đối tượng chịu tác động của dự án với quy mô, phạm vi, mức độ được trình bày trong bảng dưới:

STT Đối tượng chịu tác động

Quy mô tác động

Giai đoạn xây dựng Giai đoạn hoạt động

Mức độ Phạm vi Thời gian Mức độ Phạm vi Thời gian

hậu

2 Chế độ thủy văn - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

3 MT không khí - - - Cục bộ Ngắn - - Rộng Dài

4 MT Nước mặt - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

5 MT Nước biển - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

6 MT Nước ngầm - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

7 MT Đất - - - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

8 HST trên cạn - - Cục bộ Ngắn - Cục bộ Dài

9 HST dưới nước - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

10 Hiệu ứng nhà kính - - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài 11 Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa - - Cục bộ Ngắn + Cục bộ Dài

12 Phát triển kinh tế + + + Rộng Dài

13 An ninh – xã hội - - Cục bộ Ngắn - Rộng Dài

14 Đời sống dân cư - - Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

15 Việc làm + + Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

16 Văn hóa – giáo

dục - Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

17 Sức khỏe cộng

đồng - - Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 9: Dự kiến đối tượng và quy mô chịu tác động Chú thích:

Tác động tích cực Tác động tiêu cực

+ + + Mạnh - - - Mạnh

Không rõ Không rõ

Tác động của quy hoạch đô thị đến các vấn đề môi trường liên quan chủ yếu bao gồm: ô nhiễm do nước thải đô thị, ô nhiễm do không khí đô thị và ô nhiễm do chất thải rắn đô thị:

Ô nhiễm do nước thải đô thị

Theo kết quả quy hoạch của dự án, đến năm 2015 tổng dân số khu vực đô thị tỉnh Kiên Giang là 120.000 người, đến năm 2020 là 240.000 người, theo chỉ tiêu cấp nước tại các đô thị thì đến năm 2015, 2020 tổng nhu cầu cấp nước cho hoạt động đô thị có thể thấy diễn biến ô nhiễm do nước thải đô thị như trong bảng dưới: Năm dự báo Dân số đô thị(người) Tỷ lệ cấp (l/người/ngày) Tổng lượng nước cấp ( m3/ngày)

Lượng nước thải sinh hoạt ( m3/ngày)

2008 30.000 100 3.000 2.400

2015 120.000 150 18.000 14.400

2020 240.000 150 36.000 28.800

Bảng 10: Tổng lượng nước thải đô thị phú Phú Quốc đến năm 2020

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm trung bình (g/người/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (Kg/ngày)

2008 2015 2020

chất rắn lơ lửng

(ss)

BOD5 49,5 1.485 5.940 11.800 COD 93,5 2.805 11.220 22.440 Amoni (N-NH4) 5,4 162 648 1.296 Tổng Nito (N) 9 270 1.080 2.160 Tổng phospho 2,5 75 300 600 Dầu mỡ phi khoáng 20 600 2.400 4.800

Bảng 11: Tải lượng ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt đô thị đến năm 2020 ở Phú Quốc

Kết quả trên cho thấy rằng, đến năm 2015 lưu lượng nước thải hàng ngày từ các đô thị dự kiến là khoảng 14.400 m3 và được thải ra các nguồn tiếp nhận chính là : sông Dương Đông... Trong đó, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt đô thị sẽ thải ra các nguồn tiếp nhận khoảng : 12,9 tấn SS; 5,94 tấn BOD5; 11,22 tấn COD; 1,08 tấn tổng N và 0,3 tấn tổng P. Đến năm 2020, dự báo lưu lượng nước thải đô thị hàng ngày sẽ tăng lên 2 lần so với mức phát thải của năm 2015, bằng khoảng 28.800 m3 và thải lượng ô nhiễm hàng ngày do nước thải sinh hoạt đô thị vào năm 2020 như sau : 25,8 tấn SS; 11,8 tấn BOD5; 22,44 tấn COD; 2,16 tấn tổng N và 0,6 tấn tổng P. Như vậy, tổng cộng so sánh với mức phát thải của năm 2008 (2.400 m3), thì đến năm 2020 tổng lưu lượng và thải lượng ô nhiễm nước thải đô thị dự kiến sẽ tăng lên gấp khoảng 12 lần.

Đây sẽ là một trong những áp lực chính gây ô nhiễm và suy thoái chất lượng nguồn nước mặt tại các đô thị (các sông, hồ, kênh, rạch chảy qua các đô thị), ảnh hưởng tới khả năng sử dụng các nguồn nước mặt để cấp nước cho các nhu cầu sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn.

Tổng dân số các đô thị tại Phú Quốc được dự báo vào năm 2015 là 120.000 người và năm 2020 là 240.000người (tăng gấp 4 lần và 8 lần so với năm 2008), có thể gây phát thải thải lượng khí thải sinh hoạt đáng kể vào môi trường không khí đô thị.

Dựa trên các cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO về việc sử dụng các loại nhiên liệu chất đốt như : củi, than, gas, dầu,… có thể tính tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt các đô thị tại tỉnh Kiên Giang vào năm 2015 như trình bày trong bảng dưới đây:

Chỉ tiêu đánh giá

Hệsốônhiễm Kg/người/ngày

Tải lượng ô nhiễm (Kg/ngày)

2008 2015 2020 Bụi 0,0317 0,951 3,804 7,608 SO2 0,0869 2,607 10,428 20,856 NOx 0,0517 1,551 6,204 12,408 CO 0,122 3,660 14,640 29,280 THC 0,0607 1,821 7,284 14,568

Bảng 12: Tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tại các đô thị ở Phú Quốc đến năm 2020

Kết quả tính toán tổng tải lượng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tại các đô thị ở Phú Quốc cho thấy đến năm 2015 tăng gấp 4 lần và đến năm 2020 tăng gấp 8 lần. nhìn chung, so với thải lượng khí thải giao thông vận tải, thì tác động của khí thải sinh hoạt là ít song vẫn phải kiễm soát chặt chẽ và cải biền bằng cách tiếp tục thay đổi cơ cấu sử dụng các nguồn năng lượng sạch hơn( năng lượng mặt chời, năng lượng gió….) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả nghiên cứu của Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (Nguồn : Việt Nam : môi trường và cuộc sống, năm 2004), thì hệ số phát thải rác thải sinh hoạt tại các đô thị lớn là 0,8 – 1,2 kg/người/ngày và nhỏ là khoảng 0,5 – 0,7 kg/người/ngày. Như vậy, có thể xác định hệ số phát thải rác thải sinh hoạt trung bình tại các đô thị Kiên Giang hiện nay là 0,6 kg/người/ngày. Theo dự báo hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt tại Phú Quốc đến năm 2015 thì hệ số phát thải rác thải sinh hoạt của dân cư đô thị sẽ là khoảng 0,8 kg/người /ngày. Đến năm 2020 có thể đạt 1 kg/người/ngày.

Do đó, có tính toán lượng rác thải sinh hoạt đô thị vào năm 2015 sẽ là 96 tấn/ngày và và 35.040 tấn/năm; 240 tấn/ngày và 87.000 tấn/năm vào năm 2020. Trong đó, mức phát thải rác thải nguy hại chiếm 2% tổng khối lượng rác thải sinh hoạt, do đó lượng rác thải nguy hại vào năm 2015 là 1,92 tấn/ngày và năm 2020 là 4,8 tấn/ngày, mức tăng rác thải nguy hại tương ứng theo mức tăng của rác thải sinh hoạt. Kết quả dự báo về ô nhiễm chất thải rắn đô thị đưa trong bảng dưới:

Năm Dân số đô thị (người) Định mức sử dụng (kg/người) Khối lượng CTR (kg/ngày) Khối lượng CTR nguy hại (2%) (kg/ngày) 2008 30.000 0.6 18.000 360 2015 120.000 0.8 96.000 1.920 2020 240.000 1 240.000 4.800

Bảng 13: Tải lượng các chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các khu đô thị ở Phú Quốc

b) Quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

của tỉnh như sản xuất vật liệu xây dựng, nông - lâm - thủy sản và hình thành ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp cơ khí - đóng tàu, công nghiệp sạch, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phục vụ dịch vụ, năng lượng, công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, mỹ nghệ...

Dự kiến theo quy hoạch, các đối tượng chịu tác động của quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp với quy mô, phạm vi, mức độ được trình bày trong bảng dưới:

STT Đối tượng chịu tác động

Quy mô tác động

Giai đoạn xây dựng Giai đoạn hoạt động

Mức độ Phạm vi Thời gian Mức độ Phạm vi Thời gian

1 Các yếu tố vi khí

hậu - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

2 Chế độ thủy văn - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

3 MT không khí - - - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

4 MT Nước mặt - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

5 MT Nước biển - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

6 MT Nước ngầm - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

7 MT Đất - - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

8 HST trên cạn - - Cục bộ Ngắn - Cục bộ Dài

9 HST dưới nước - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài

10 Hiệu ứng nhà kính - - Cục bộ Ngắn - - - Rộng Dài 11 Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa - - Cục bộ Ngắn - Cục bộ Dài

12 Phát triển kinh tế + + + Rộng Dài

13 An ninh – xã hội - - Cục bộ Ngắn - Rộng Dài

14 Đời sống dân cư - Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

16 Văn hóa – giáo

dục - Cục bộ Ngắn + + + Rộng Dài

17 Sức khỏe cộng

đồng - - Cục bộ Ngắn - - Cục bộ Dài

Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 14: Dự kiến đối tượng và quy mô chịu tác động

Chú thích: Tác động tích cực Tác động tiêu cực + + + Mạnh - - - Mạnh + + Vừa - - Vừa + Nhỏ - Nhỏ Không rõ Không rõ

Tác động của quy hoạch phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đến các vấn đề môi trường liên quan chủ yếu bao gồm: ô nhiễm do nước thải công nghiệp, ô nhiễm do khí thải công nghiệp và ô nhiễm do chất thải rắn công nghiệp:

• Tác động do nước thải từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN) tập trung

Một phần của tài liệu đánh giá môi trường chiến lược phú quốc (Trang 45)