Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 59)

7. Kếu cấu của luận văn

2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch

2.1.6.1. Lượng khỏch

Dựa vào cỏc số liệu thống kờ của Ban quản lý VQG, cú thể thấy lượng khỏch du lịch đến tham quan VQG Cỳc Phương tăng trưởng khụng đồng đều qua từng năm, đặc biệt là thị trường khỏch du lịch nội địa. Thị trường này tăng trưởng trong những năm 2003 – 2004, giảm năm 2005 và tăng trưởng trở lại vào giai đoạn 2006 – 2007. Lượng khỏch du lịch quốc tế đến Cỳc Phương chiếm khoảng 1/10 so với lượng khỏch du lịch nội địa nhưng cú sự tăng trưởng đồng đều qua cỏc năm với 4.227 lượt năm 2003 và 7.157 lượt năm 2007.

Thành phần khỏch du lịch nội địa đến thăm quan VQG chủ yếu là học sinh, sinh viờn của cỏc trường trung học và đại học ở nhiều địa phương trong cả nước chiếm tới 60% và thời gian thăm quan ngắn thường là 1 đến 2 ngày vào cỏc dịp ngày lễ, cuối tuần. Cũn lại là cỏc tập khỏch khỏc như: khỏch du lịch chuyờn đề, nghiờn cứu khoa học và cỏc cơ quan, tổ chức khỏc nhau.

Khỏch du lịch quốc tế đến VQG Cỳc Phương chủ yếu là 2 thành phần: khỏch du lịch chuyờn đề gồm cỏc chuyờn gia nghiờn cứu khoa học về hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới về hệ động – thực vật, về cụng tỏc bảo tồn và khỏch du lịch thuần tỳy tỡm hiểu về thiờn nhiờn Cỳc Phương. Hoạt động du lịch tại Cỳc Phương khụng cú sự phõn biệt rừ rệt về mựa vụ du lịch. VQG mở cửa đún khỏch tham quan quanh năm tuy nhiờn lượng khỏch thường đụng hơn vào mựa khụ (từ thỏng 10 đến thỏng 12 và từ thỏng 2 đến thỏng 5 hàng năm) đún tới 70% lượng khỏch cả năm.

Bảng 2.3: Lượng khỏch đến tham quan VQG Cỳc Phương

( 2003 – 2007) Đơn vị: lượt khỏch Khỏch Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Khỏch nội địa 55.002 65.770 57.466 69.763 71.251 Khỏch quốc tế 4.227 5.129 5.792 6.976 7.157 Tổng 59.229 70.899 63.258 76.739 78.408

(Nguồn: Số liệu thống kờ, Ban quản lý VQG Cỳc Phương, 2007) 2.1.6.2. Doanh thu

Mặc dự hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phương cú sự tăng trưởng về mặt số lượng nhưng khỏch du lịch đến tham quan ở đõy tới 60% là khỏch tham quan trong ngày. Lượng khỏch lưu trỳ tại vườn chiếm tỷ lệ nhỏ, thời gian lưu trỳ cũng khụng quỏ 3 ngày. Do vậy, doanh thu của vườn cũn chưa tương xứng với số lượng khỏch đến tham quan.

Tuy nhiờn, với lợi thế gần thủ đụ Hà Nội và là nơi cú nhiều giỏ trị thiờn nhiờn, khảo cổ và bảo tồn, hoạt động du lịch và doanh thu từ hoạt động du lịch ở VQG Cỳc Phương là nguồn thu vụ cựng quan trọng nhằm

cải thiện đời sống của cỏn bộ nhõn viờn Vườn, đồng thời cũng là nguồn kinh phớ để tỏi bảo tồn, đầu tư cơ sở vật chất và hoạt động giỏo dục, bảo tồn và gỡn giữ những giỏ trị quý giỏ của Cỳc Phương. Doanh thu từ hoạt dộng du lịch của VQG Cỳc Phương tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2007:

Bảng 2.4: Doanh thu từ hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phương

( 2003 – 2007) Đơn vị: Nghỡn đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu 1.406.706 1.735.666 1.859.013 2.132.030 2.524.800 Tổng chi 1.000.257 1.317.132 1.405.407 1.610.323 1.973.840 Lợi nhuận trước thuế 405.449 418.534 453.543 521.707 550.960

(Nguồn: Số liệu thống kờ, Ban quản lý VQG Cỳc Phương, 2007)

2.1.7. Hoạt động bảo tồn

Hiệp hội động vật học Frankfurt (Zoologische Gesellschaft Frankfurt) cựng Bộ Lõm nghiệp Việt Nam đó thành lập Trung tõm Cứu hộ Linh trưởng nguy cấp (EPRC) ở Cỳc Phương năm 1993 nhằm nuụi nhốt, gõy giống và nghiờn cứu đối với cỏc loài vượn, cu li và voọc của Việt Nam. EPRC nhận linh trưởng từ cỏc cơ quan nhà nước tịch thu từ những đối tượng buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó để chữa trị và chăm súc tại Trung tõm.

Bảng 2.5: Danh sỏch cỏc loài linh trưởng đang được cứu hộ tại EPRC

TT Tờn Việt Nam Tờn Khoa học

1 Chà vỏ chõn nõu Pygathrix nemaeus

2 Chà vỏ chõn xỏm Pygathrix cinerea

3 Chà vỏ chõn đen Pygathrix nigripes

4 Vọoc mụng trắng Trachypithecus delacouri

5 Vọoc Hà Tĩnh Trachypithecus laotum hatinhensis

6 Vọoc đen tuyền Trachypithecus laotum ebenus

7 Vọoc Cỏt Bà Trachypithecus poliocephalus

8 Vọoc đen mỏ trắng Trachypithecus francoisi

9 Vọoc Mào Trachypithecus cristatus

10 Vọoc xỏm Trachypithecus phayrei

11 Culi lớn Nycticebus coucang

12 Culi nhỏ Nycticebus pymaeus

13 Vượn đen mỏ trắng Nomascus leucogennys

14 Vượn đen mỏ trắng Siki Nomascus leucogennys siki

15 Vượn đen mỏ hung Hylobates gabriella (Nguồn: Ban quản lý VQG Cỳc Phương)

Cỳc Phương cũng là nơi triển khai dự ỏn sinh sản, sinh thỏi của loài cầy vằn bắc và chương trỡnh sinh thỏi học và bảo tồn rựa. Hai chương trỡnh này triển khai nhằm thiết lập cỏc trại nhõn nuụi sinh sản quần thể của cỏc loài động vật bị đe dọa trờn toàn cầu, hiện đang bị tỡnh trạng buụn bỏn động vật hoang dó đe dọa. Tớnh đến năm 2004 trại nuụi cầy vằn đó cú 28 cỏ thể, trong số đú 20 con đó ra đời trong trại.

Bảng 2.6: Danh sỏch cỏc loài rựa được bảo tồn tại VQG Cỳc Phương

TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học

1 Rựa Đầu to Platysternonmegacephalum

2 Rựa hộp lưng đen Cuara amboinensis

3 Rựa hộp trỏn vàng Coura galbinifrons

4 Rựa đất Punkil Cyclemys pulchristriata atripons

5 Rựa đất Sờpụn Cylemys tcheponensis

6 Rựa đất Spengle Geoemyda spengleri

7 Rựa đất lớn Heosemy grandis

8 Rựa răng Hieremys anamnesis

9 Rựa ba gờ Malayemys subtrijuga

10 Rựa trung bộ Mauremys anamnesis

11 Rựa cổ sọc Ocadia sinensis

12 Rựa sa nhõn Pyxidea mouhotii

13 Rựa bốn mắt Sacalia quadrriocellata

14 Rựa cổ bự Sienbenrockiella crassicollis

15 Rựa nỳi viền Manouria impressa

16 Rựa nỳi vàng Indotestudo elongate

17 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis (Nguồn: Ban quản lý VQG Cỳc Phương)

Dự ỏn bảo tồn Cỳc Phương (CPCP) đó được Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật hoang dó Quốc tế thực hiện từ năm 1996 đến năm 2002.

Phối hợp với cỏc tổ chức hữu quan tại Việt Nam, FFI chương trỡnh Việt Nam đó thực hiện dự ỏn do World Bank và GEF tài trợ cú tờn gọi là

"Dự ỏn bảo tồn cảnh quan nỳi đỏ vụi Pự Luụng-Cỳc Phương" trong giai đoạn 2002-2005. Mục tiờu của dự ỏn này nhằm bảo vệ vựng nỳi đỏ vụi tại

Pự Luụng-Cỳc Phương cũng như cỏc loài hoang dó sống trong khu vực thụng qua việc thành lập một khu bảo vệ mới, tăng cường cỏc hệ thống bảo vệ hiện cú và tăng cường năng lực cho cỏc đơn vị liờn quan. Dự ỏn cũn tăng cường hiện trạng bảo tồn cỏc loài voọc mụng trắng (Trachypithecus spp.) và kờu gọi, xõy dựng sự ủng hộ từ cộng đồng trong cụng tỏc bảo tồn vựng nỳi đỏ vụi.

2.2. Thực trạng chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dõn cƣ vựng đệm VQG Cỳc Phƣơng

2.2.1. Cộng đồng dõn cư vựng đệm VQG Cỳc Phương

2.2.1.1. Khỏi niệm vựng đệm

Để đảm bảo an toàn cho hệ động, thực vật và hệ sinh thỏi của cỏc VQG và KBTTN, Bộ lõm nghiệp (nay là Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NN&PTNT) ban hành Quyết định số 1171/QĐ/ 30/11/1986 về cỏc loại quy chế rừng sản xuất, rừng phũng hộ và rừng đặc dụng, quy định vựng đệm của cỏc vườn quốc gia và cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, cho đến nay quan niệm về vựng đệm vẫn chưa rừ ràng, nhất là về ranh giới và vựng đất nào quanh khu bảo tồn phải được đưa vào vựng đệm. Trước năm 1990, vựng đệm được hiểu là những khu vực nằm bờn trong của khu bảo tồn và bao quanh khu bảo vệ nghiờm ngặt của khu bảo tồn.

Tại Điều 8- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiờn quy định ghi rừ:

"Vựng đệm là vựng rừng, đất hoặc vựng đất cú mặt nước nằm sỏt ranh giới với cỏc vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn; cú tỏc dụng ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xõm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vựng đệm phải nhằm mục đớch hỗ trợ cho cụng tỏc bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dõn từ bờn ngoài vào vựng đệm; cấm săn bắn, bẫy bắt cỏc loài động vật và chặt phỏ cỏc loài thực vật

hoang dó là đối tượng bảo vệ. Diện tớch của vựng đệm khụng tớnh vào diện tớch của khu rừng đặc dụng; dự ỏn đầu tư xõy dựng và phỏt triển vựng đệm được phờ duyệt cựng với dự ỏn đầu tư của khu rừng đặc dụng. Chủ đầu tư dự ỏn vựng đệm cú trỏch nhiệm phối hợp với UBND cỏc cấp và cỏc cơ quan, đơn vị, cỏc tổ chức kinh tế- xó hội ở trờn địa bàn của vựng đệm, đặc biệt là với ban quản lý khu rừng đặc dụng để xõy dựng cỏc phương ỏn sản xuất lõm- nụng- ngư nghiệp, định canh định cư trờn cơ sở cú sự tham gia của cộng đồng dõn cư địa phương, trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định và nõng cao đời sống của người dõn”.

Như vậy, vựng đệm phải được xỏc định trờn cơ sở theo ranh giới của cỏc xó nằm ngay bờn ngoài khu bảo tồn, ranh giới vựng đệm khụng nhất thiết cỏch đều một khoảng và chạy song song với ranh giới cỏc khu bảo tồn.

Theo quyết định số 1586 của Cục Kiểm Lõm, vựng đệm được định nghĩa:

“Vựng đệm là vựng đất đai được phộp khai thỏc hạn chế vỡ mục đớch dõn sinh nằm liền kề với VQG hay KBTTN, là hành lanh an toàn bảo vệ, kiểm soỏt, ngăn chặn sự xõm nhập từ bờn ngoài vào VQG. Vựng đệm thường được xõy dựng tại cỏc danh lam thắng cảnh, nơi cú nhiều tài nguyờn quý giỏ, nhất là tài nguyờn sinh vật, dung làm nơi nghiờn cứu tự nhiờn nguyờn sinh hoặc làm nơi du lịch, nghỉ ngơi. Vựng này là vựng tiếp giỏp với khu bảo vệ, bao quanh toàn bộ hay một phần của khu bảo vệ. Vựng đệm nằm ngoài diện tớch

khu bảo vệ và khụng thuộc quyền quản lý của ban bảo vệ.”[14].

2.2.1.2. Vựng đệm VQG Cỳc Phương

VQG Cỳc Phương là KBTTN đầu tiờn của Việt Nam theo quyết định 72/TTg ngày 7 thỏng 7 năm 1962. KBTTN nghiờm cấm mọi hoạt động khai thỏc và phỏ hủy giới tự nhiờn trong đú, nhằm bảo vệ nguyờn vẹn cỏc hệ sinh thỏi, bảo tồn nguyờn vị cỏc loài động vật, thực vật, bảo tồn nguồn gien tự nhiờn cú giỏ trị khoa học, kinh tế, giải trớ, giỏo dục và thẩm mỹ. Hệ thống sinh thỏi trong khu VQG phải được giữ nguyờn trạng, khụng cú sự

can thiệp của con người vào mụi trường vật lý và cỏc hệ động, thực vật. Cỏc mối quan hệ qua lại giữa hệ sinh vật và mụi trường, giữa cỏc hệ sinh vật với nhau và bờn trong mỗi hệ sinh vật vận hành theo quy luật cõn bằng tự nhiờn. Cỏc chức năng sản xuất, điều hũa và bảo vệ trong hệ thống triển khai một cỏch bỡnh thường.

VQG là đối tượng quản lý nghiờm ngặt do Nhà nước ban hành. VQG được phõn chia thành 3 khu vực: Khu vực bảo vệ nghiờm ngặt; khu vực phục hồi sinh thỏi và khu vực hành chớnh – dịch vụ. Trong khu dịch vụ dành cho hoạt động tham quan giải trớ và trụ sở cơ quan quản lý cú thể thiết kế đường sỏ, vườn cõy, hồ nước và cỏc cụng trỡnh phục vụ khỏch tham quan.

VQG Cỳc Phương nằm trờn phạm vi của 15 xó thuộc 4 huyện của 3 tỉnh: Ninh Bỡnh, Hũa Bỡnh và Thanh Húa. Hiện nay vựng này cú khoảng 1215 hộ dõn sinh sống với 62.350 nhõn khẩu, trong đú cú tới 70% là đồng bào dõn tộc Mường.

Sau khi thực hiện Quyết định số 251/CTDL ngày 01/10/1980 của Hội đồng Bộ Trưởng về việc chuyển 130 hộ của 6 xúm thuộc xó Cỳc Phương ra bờn ngoài ranh giới VQG và Quyết định số 5319/KTTH ngày 22/10/1993 về việc đưa Ân Nghĩa ra khỏi ranh giới, hiện tại, sự phõn bố dõn cư tại VQG Cỳc Phương như sau:

Trong ranh giới VQG:

 Dõn cư sống xen kẽ trong khu bảo tồn nguyờn vẹn gồm 4 xúm: Xúm Nghộo, Biện, Đồi, Nội Thành thuộc xó Thạch Lõm, huyện Thạch Thành, Thanh Húa.

 Dõn cư sống trong vựng phục hồi sinh thỏi gồm 2 xúm: Xúm Nga, Sấm thuộc xó Cỳc Phương, huyện Nho Quan, Ninh Bỡnh.

Trong vựng đệm VQG: (Tớnh dải đất bao quanh cỏch ranh giới từ 1 – 3 km).

 Cỏc xó thuộc huyện Nho Quan, Ninh Bỡnh: Cỳc Phương, Văn Phương, Kỳ Phỳ, Yờn Quang, Ngọc Lương.

 Cỏc xó thuộc huyện Thạch Thành, Thanh Húa: Thành Mỹ, Thành Yờn, Thạch Yờn.

 Cỏc xó thuộc huyện Yờn Thủy, Hũa Bỡnh: Lạc Thịnh, Yờn Lạc, Phỳ Lai, Yờn Trị, Hàng Trạm.

 Cỏc xó thuộc huyện Lạc Sơn, Hũa Bỡnh: Ân Nghĩa, Yờn Nghiệp.

Hỡnh 2.4: Khu vực bản Mường đó di dời trong vựng lừi VQG Cỳc Phương

Như vậy, ngoài 6 xúm dõn cư sống trong ranh giới VQG Cỳc Phương, cộng đồng dõn cư tại vựng đệm bao gồm 13 xó thuộc 4 huyện của 3 tỉnh Ninh Bỡnh, Hũa Bỡnh và Thanh Húa.

2.2.2. Đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống của cộng đồng dõn cư vựng đệm VQG Cỳc Phương

2.2.2.1. Lựa chọn địa điểm mẫu khảo sỏt

Do cỏc xó tại vựng đệm VQG Cỳc Phương phõn bố trờn địa bàn rất rộng, việc tiếp cận khú khăn, đặc biệt là cỏc xó ở xa như cỏc xó ở huyện Thạch Thành (Thanh Húa) và huyện Yờn Thủy (Hũa Bỡnh). Đối với cỏc xó này hầu như khụng cú hoạt động du lịch, ngay cả du khỏch ba lụ cũng rất hiếm khi cú mặt nờn cú thể coi như khụng cú tỏc động của hoạt động du lịch.

Vỡ vậy, địa điểm mẫu khảo sỏt của đề tài bao gồm cỏc xó vựng đệm tương đối dễ tiếp cận với du khỏch và ưu tiờn cỏc thụn xó đó cú cỏc hoạt động du lịch diễn ra để dễ dàng tỡm thấy ảnh hưởng của hoạt động du lịch VQG Cỳc Phương tới chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương. Địa điểm mẫu khảo sỏt thực hiện nghiờn cứu bao gồm 3 xó và một thụn sau: TT Tờn thụn/xó Huyện/ Tỉnh Lý do chọn mẫu

1

Cỳc Phương

Nho Quan (Ninh Bỡnh)

Gần cổng vườn, dễ tiếp cận giao thụng, khỏch đến tham quan VQG phải đi qua xó.

2

Kỳ Phỳ

Nho Quan (Ninh Bỡnh)

Gần cổng vườn, dễ tiếp cận giao thụng, khỏch đến tham quan VQG phải đi qua xó.

3

Yờn Quang

Nho Quan (Ninh Bỡnh

Tương đối gần cổng vườn. Nằm trong tuyến tham quan: VQG - Hồ Yờn Quang – hang Phũ Mó giỏng. 4 ThụnKhanh (xó Ân Nghĩa) Lạc Sơn (Hũa Bỡnh) Thụn cú 100% dõn tộc Mường, cú nhiều đặc trưng văn húa bản địa. Hiện đang phục vụ khỏch du lịch

2.2.2.2. Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ

Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ là phần quan trọng nhất cho việc tiến hành khảo sỏt chất lượng cuộc sống của người dõn địa phương. Tiờu chớ đỏnh giỏ phải đảm bảo đầy đủ cỏc chỉ tiờu cơ bản phản ỏnh được chất lượng cuộc sống. Đồng thời, cỏc chỉ tiờu đú phải cú cơ sở để so sỏnh, đỏnh giỏ, định lượng được.

Do chất lượng cuộc sống được đỏnh giỏ qua những chỉ số cụ thể cũng như cả những cảm nhận chủ quan của con người về mức độ thỏa món hay hài lũng về một mặt nào đú của cuộc sống, đặc biệt là yếu tố tinh thần nờn dự kết quả đưa ra như thế nào thỡ cũng khụng thể phản ỏnh tuyệt đối chất lượng cuộc sống được. Tuy nhiờn, việc cố gắng lượng húa tất cả cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ giỳp cho kết quả khảo sỏt trở nờn chõn thực nhất.

Qua việc khảo sỏt, nghiờn cứu và phõn tớch đó lựa chọn ra được 7 tiờu chớ phự hợp để

đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống bao gồm: Thu nhập; điều kiện vật chất; y tế, sức khỏe; giỏo dục; an ninh, an toàn xó hội; vệ sinh mụi trường và giải trớ, tinh thần. Cỏc cơ sở số liệu để xõy dựng 7 tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống cộng đồng dõn cư vựng đệm VQG Cỳc Phương được tiến hành cụ thể như sau:

 Cỏc số liệu về: Dõn số; trạm xỏ, y tế; đường giao thụng; số lượng học sinh, giỏo viờn do UBND cỏc xó cung cấp.

 Cỏc số liệu: Thu nhập hộ gia đỡnh; tiện nghi sinh hoạt; vệ sinh mụi trường; sức khỏe; trỡnh độ học vấn; an ninh; giải trớ, tinh thần: Thu

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)