Tài nguyờn sinh vật

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 50)

7. Kếu cấu của luận văn

2.1.1.3. Tài nguyờn sinh vật

Thực vật

Thảm thực vật Vườn quốc gia Cỳc Phương với ưu thế là rừng trờn nỳi đỏ vụi. Ở một đụi chỗ, rừng hỡnh thành nờn nhiều tầng tỏn cú thể đến 5 tầng rừ rệt, trong đú tầng vượt tỏn đạt đến độ cao trờn 40 m. Do địa hỡnh dốc, tầng tỏn thường khụng liờn tục và đụi khi sự phõn tầng khụng rừ ràng. Nhiều cõy rất phỏt triển hệ rễ bạnh vố để đỏp ứng với tầng đất mặt thường mỏng. Vườn quốc gia hiện là nơi cú nhiều loài cõy gỗ lớn như chũ xanh (Terminalia myriocarpa), chũ chỉ (Shorea sinensis) hay đăng (Tetrameles nudiflora) [16], hiện đang được bảo vệ để thu hỳt du khỏch thăm quan. Đõy cũng là nơi phong phỳ về cỏc cõy gỗ và cõy thuốc.

Cỳc Phương cú một khu hệ thực vật phong phỳ. Hiện nay, người ta đó thống kờ được khoảng gần 2.000 loài thực vật cú mạch thuộc 887 chi trong 221 họ thực vật. Cỏc họ giàu loài nhất trong hệ thực vật Cỳc Phương là cỏc họ Đại kớch (Euphorbiaceae), Hũa thảo (Poaceae), Đậu (Fabaceae), Thiến thảo (Rubiaceae), Cỳc (Asteraceae), Dõu tằm (Moraceae), Nguyệt quế (Lauraceae), Cúi (Cyperaceae), Lan (Orchidaceae) và ễ rụ (Acanthaceae) [22]. Khu hệ thực vật ở Cỳc Phương là tập hợp yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc-Himalaya, Ấn Độ-Myanma và Malesia [16]

Đến nay, đó cú 3 loài thực vật cú mạch đặc hữu được xỏc định cho hệ thực vật Cỳc Phương là hồ trăn Cỳc Phương (Pistacia cucphuongensis), mua Cỳc Phương (Melastoma trungii) và cui Cỳc Phương (Heritiera cucphuongensis. Vườn quốc gia Cỳc Phương cũng được xỏc định “là 1 trong 7 trung tõm đa dạng thực vật của Việt Nam” [22].

Động vật

Cỏc loài động vật ở Cỳc Phương cũng rất đa dạng. Cỏc nhà nghiờn cứu đó thống kờ được 119 loài thỳ, 110 loài bũ sỏt và lưỡng cư, 65 loài cỏ, 307 chim và hàng ngàn loài cụng trựng . Nhiều loài quý hiện đang nằm trong sỏch đỏ Việt Nam và thế giới

Cỳc Phương là nơi sinh sống của một số quần thể thỳ quan trọng về mặt bảo tồn, trong đú cú loài linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng trờn toàn cầu ở mức đe dọa cực kỳ nguy cấp là voọc quần đựi trắng (Trachypithecus delacouri) và loài sẽ bị nguy cấp trờn toàn cầu là cầy vằn bắc (Hemigalus owstoni. Thờm vào đú, loài bỏo hoa mai (Panthera pardus) là loài bị đe dọa ở mức quốc gia cũng mới được ghi nhận gần đõy Ngoài ra, hơn 40 loài dơi đó được ghi nhận tại đõy.

Đến nay, đó cú 313 loài chim được xỏc định ở Cỳc Phương. Cỳc Phương nằm tại vị trớ tận cựng phớa bắc của vựng chim đặc hữu vựng đất

thấp Trung Bộ, tuy nhiờn, chỉ cú một loài cú vựng phõn bố giới hạn được ghi nhận tại đõy là khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui). Cỳc Phương đó được cụng nhận là một trong số cỏc vựng chim quan trọng tại Việt Nam.

Nhiều nhúm sinh vật khỏc cũng đó được điều tra, nghiờn cứu ở Cỳc Phương trong đú cú ốc. Khoảng 111 loài ốc đó được ghi nhận trong một chuyến điều tra gần đõy trong đú cú 27 loài đặc hữu. Khu hệ cỏ trong cỏc hang động ngầm cũng đó được nghiờn cứu, ớt nhất đó cú một loài cỏ được ghi nhận tại vườn quốc gia là loài đặc hữu đối với vựng nỳi đỏ vụi, đú là cỏ mốo Cỳc Phương (Parasilurus cucphuongensis). Đến nay đó xỏc định được 280 loài bướm ở đõy, 7 loài trong số đú là cỏc loài lần đầu tiờn được ghi nhận ở Việt Nam tại Cỳc Phương vào năm 1998.

Bảng 2.1: Tổng hợp hiện trạng đa dạng sinh học VQG Cỳc Phương

Thành phần Số lƣợng loài Sỏch đỏ Việt Nam Sỏch đỏ thế giới

(IUCN) Thỳ 119 25 12 Chim 307 17 Bũ sỏt 67 15 Lưỡng cư 43 1 Cụn trựng 1248 3 Nhuyễn thể 129 0 Giỏp xỏc 12 2 Thực vật 2406 37 Tổng 4331 100 12

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)