D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức.
2. Kĩ năng: Tìm hiểuđược các phương pháp lắp đặt dâydẫn điện trong thực tế và để
áp dụng vào bài thực hành sau.
3. Thái độ: Hợp tác trong các hoạt độngB. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phương pháp hướng dẫn luyện tập thực hành.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
- GV: - 1 số tranh vẽ hoặc ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - 1 số mẫu dây dẫn điện.
- 1 số mẩu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện như: ống luồn dây PVC, puli, kẹp sứ, ống nối.
- HS: Nghiên cứu trước bài
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
GV: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. 3. Nội dung bài mới.
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch điện lắp đặt kiểu nổi
GV: Cho học sinh quan sát 1 số tranh vẽ về
cách lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà ⇒ kiểu lắp đặt.
HS quan sát trả lời:
GV: Nêu cho học sinh khái niệm mạng điện
lắp đặt kiểu nổi.
+ Việc lựa chọn các phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi tuỳ thuộc vào gì?
+ Khi lắp đặt kiểu nổi ta cần vật liệu và phụ kiện gì?
Công dụng của mỗi phụ kiện.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu.
HS: Đọc tài liệu SGK.
- Yêu cầu kỹ thuật của đường dây dẫn điện. Học sinh tham khảo SGK trả lời.
I. Nội dung. a/ Các vật cách điện: + Ống luồng dây PVC. + Ống nối T. + Ống nối L. + Ống nối tiếp. + Kẹp đỡ ống.
b/ Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện kiểu lắp đặt dây dẫn kiểu nổi mới:
Tham khảo tài liệu SGK trả lời. HS đọc tài liệu SGK/49.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.
GV dùng tranh ảnh cho HS quan sát và tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm.
⇒ Khái niệm được lắp ngầm?
HS quan sát liên hệ thức tế.
Việc lựa chọn phương thức đặt dây điện ngầm phải đảm bảo gì?
+ Phù hợp với môi trường xung quanh.
+ Yêu cầu sử dụng. + Đặc điểm của kết cấu. + Kiến trúc công trình. + Kỹ thụât toàn diện.
4.Củng cố.
- GV: Hệ thống lại nội dung bài học
5. Dặn dò.
Ngày soạn: / /2011