Dùng dạy-học:

Một phần của tài liệu Giao án tuần 28 của Hằng (Trang 25)

GV :- Bảng nhóm để hs làm BT2 HS : SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định tổ chức : 1’ 2/ Bài mới :34’

a/Giới thiệu bài: Nêu Mđ, yc của tiết

học

b/ Ôn tập

*) Nghe-viết chính tả (Hoa giấy)

- Gv đọc đoạn văn Hoa giấy

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.

- Bài Hoa giấy nói lên điều gì?

- YC hs gấp SGK, GV đọc chính tả theo qui định

- Đọc cho hs soát lại bài

- Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra - Nhận xét - ghi điểm.

**)Đặt câu

- YC hs đọc yc bài tập

- BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?

- BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?

- BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?

- YC hs tự làm bài (phát phiếu cho 3 em, mỗi em thực hiện 1 câu)

- Gọi hs nêu kết quả, sau đó gọi hs làm bài trên phiếu lên dán kết quả làm bài trên bảng

- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Lắng nghe

- Lắng nghe, theo dõi trong SGK - Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó

- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở

- Soát lại bài

- Đổi vở nhau kiểm tra

- HS nối tiếp nhau đọc yc - Ai làm gì?

- Ai thế nào? - Ai là gì? - Tự làm bài

- Lần lượt nêu kết quả

Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn

a) Kể về các hoạt động ... (câu kể Ai làm gì?) (câu kể Ai làm gì?) b) Tả các bạn ... (Câu kể Ai thế nào?) c) Giới thiệu từng bạn... (câu kể Ai là gì?) 3/ Củng cố, dặn dò:2’ - GD và liên hệ thực tế.

- Về nhà xem lại các kiểu câu đã học - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc

- Nhận xét tiết học

nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc bàng.

Lớp em mỗi bạn một vẻ: THu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Thành thì bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì rất điệu đà, làm đỏm. Em xin giới thiệu với thầy các thành viên của tổ em: Em tên là Thanh Trúc. Em là tổ trưởng tổ 6. Bạn Ngân là học sinh giỏi toán cấp trường. Bạn Tuyền là người viết chữ đẹp nhất lớp. Bạn Dung là ca sĩ của lớp.

BUỔI CHIỀU

Tiết : 1 Địa lý

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTỞ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục đích yêu cầu:

- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,….

II. Đồ dùng dạy học:

GV :Bản đồ dân cư Việt Nam HS : SGK , VBT

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định tổ chức : 1’

2/Bài cũ: Dải đồng bằng DHMT: 4’

- Treo lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, gọi HS lên chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung

+ Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?

- Nhận xét, ghi điểm

3/ Bài mới:32’

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Dân cư tập trung

khá đông đúc

- Yc Hs quan sát lược đồ và so sánh: + Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn

+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB.

- Gọi HS đọc mục 1 SGK/138

+Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào?

- Yc HS quan sát hình 1,2 SGK/138, thảo luận nhóm đôi nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ

- HS lên bảng thực hiện theo y/c

- Lắng nghe

- Quan sát, so sánh:

+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. + Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB.

- HS đọc to trước lớp

+Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác.

+ Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.

+ Người Kinh: mặc áo dài cổ cao. - Lắng nghe

Kinh.

- Kết luận: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, người dân thường mặc áo sơ mi và quần dài.

Hoạt động 2: Hoạt động sx của

người dân

-Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình

- Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐB DH miền Trung, các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì?

- GV ghi lên bảng vào 4 cột

- Cũng dựa vào các hoạt động sản xuất trong hình, các em hãy lên bảng điền vào cột thích hợp.

- Gọi HS đọc lại kết quả trên bảng - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng

- GV giới thiệu nghề nuôi tôm và làm muối

- Gọi HS đọc bảng SGK/140

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Gọi HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của người dân

- Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. 4/ Củng cố, dặn dò:2’ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/140 - GD và liên hệ thực tế.

- HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp

+ Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối

- HS đọc lại

- HS lên bảng thực hiện:

+ Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô + Chăn nuôi: gia súc (bò)

+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm + Ngành khác: làm muối - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe - HS đọc

+Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. - Trồng lúa; trồng mía, lạc; làm muối; nuôi, đánh bắt thuỷ sản.

- Lắng nghe

- Vài HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe và thực hiện

- C.bị: HĐ SX của người dân ĐBDHMT (tt) .

BUỔI CHIỀU

Tiết : 1 Lịch sử

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (Năm 1786)

I/ Mục tiêu:

- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt Chúa Trịnh ( 1786):

+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

Một phần của tài liệu Giao án tuần 28 của Hằng (Trang 25)