Trà hoa vàng khu vực Ba Chẽ, Quảng Ninh (Camellia

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng phân bố, khả năng sinh trưởng và tái sinh của trà hoa vàng làm cơ cở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển (Trang 33)

euphlebia)

Trà hoa vàng Ba Chẽ, Quảng Ninh là một xuất xứ của loài Camellia

euphlebia (tại Sơn Động, Bắc Giang). Thƣờng mọc ở rừng thứ sinh nghèo kiệt,

lá có dạng hình trứng thuôn dài, mặt trên xanh thẫm, mặt dƣới xanh nhạt, có lông, gốc lá tù, đầu lá nhọn, ngọn non, lá non mầu hồng nhạt, lá non mọc thẳng, hoa màu vàng tƣơi, nở từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau.

Kết quả điều tra ô tiêu chuẩn 6 cây cho thấy: Trà hoa vàng ở Ba Chẽ thƣờng mọc cùng các cây: Bằng Lăng, Đa, Dẻ, Lim, Thị Rừng, Trám, Vàng Anh, Ngát… (xem bảng 4.5).

Bảng 4.5: Điều tra ô tiêu chuẩn 6 cây tại khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh

OTC Cây đi kèm D1.3

(cm) Dt (m) HVN (m) HDC (m) 1

Trâm, Ngát, Lim, Đa, Vàng anh, Trám, Dẻ, Ba soi, máu chó, Gáo, Bằng Lăng, Re, Thị Rừng, Bứa .

20,65 3,25 11,11 4,78

2

Ngát, Lim, Đa, Vàng anh, Trám, Gội, Kháo, Dẻ, Ba soi, Gáo, Bằng lăng, Thị rừng, Sổ.

20,26 3,15 10,08 5,17

3

Trâm, Ngát, Lim, Đa, Vàng anh, Trám, Dẻ, Bằng lăng, Re, Thị rừng, Bứa, Sổ, Quế, Sồi.

20,29 4,07 10,39 4,81

Những loài cây sống chung với Trà hoa vàng Ba chẽ, có đƣờng kính ngang ngực trung bình 20,4 cm, đƣờng kính tán trung bình 3,5 m, chiều cao trung bình 10,5 m.

Hình 4.3 Cành lá Trà hoa vàng Ba Chẽ

Trà hoa vàng Ba Chẽ thƣờng mọc ven khe suối, trong rừng thứ sinh đang phục hồi có chiều cao trung bình là 10,04 m, độ tàn che trung bình là 57 %, đƣờng kính ngang ngực trung bình (D1.3) là 18,9 cm, đƣờng kính tán trung bình 3,15 m, mật độ trung bình tầng cây cao là 563 cây/ha (xem bảng 4.6).

Bảng 4.6 Đặc điểm của tầng cây cao khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh (D1.3 > 5cm) OTC Trạng thái rừng Tàn che (%) D1.3(cm) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m) 1 Phục hồi 61.25 18,62 2.94 10.21 5.04 2 Phục hồi 55.63 18,42 2.98 9.59 4.73 3 Phục hồi 53.75 19,69 3.52 10.31 4.59

Cây bụi dƣới rừng có thành phần chủ yếu là Ớt sừng lá nhỏ, Mua, Găng, Thẩu tấu, Trâm muỗi, Trọng đũa…, chiều cao trung bình là 1m, độ che phủ trung b ình 60% (xem bảng 4.7).

Bảng 4.7 Thành phần cây bụi khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh OTC Thành phần Htb (m) Dt (m) CP (%) 01

Ớt sừng lá nhỏ, Trâm muỗi, Găng, Lấu, Chẩn, Bùm bụp, Mua, Thẩu tấu, Tràm, Cà muối, Ba gạc, Trọng đũa, Mâm sôi, Hu Đay, Đắng cẩy

0.91 0,43 55.4

02

Ớt sừng lá nhỏ, Trâm muỗi, Găng rừng, Mua, Lấu, Chẩn, Ba gạc, Đắng cẩy, Cánh kiến, Bời lời, Mò, Đơn nem, Ớt sừng lá lớn, Bùm bụp.

0.95 0,47 64.4

03

Găng, Mua, Thẩu tấu, Ớt sừng lá nhỏ, Cánh kiến, Đom đóm, Hoắc quang, Mò, Mần tang, Đơn nem lá nhỏ, Cà muối, Trọng đũa..

1.11 0,46 61.6

Thành phần thảm tƣơi chủ yếu là Mây, Dƣơng xỉ, Cỏ lá tre, Giềng gió, Dây leo sp…, với chiều cao trung bình là 0,5m, độ che phủ trung bình là 24,4% (xem bảng 4.8).

Bảng 4.8: Thành phần thảm tƣơi khu vực Ba chẽ, Quảng Ninh

OTC Thành phần Htb

(m)

CP

(%) 01 Mây, Cỏ lá tre, Dƣơng xỉ, giềng gió, Dây sp … 0.84 0.56 02

Dƣơng xỉ, Giềng gió, Cỏ Sp, Dây gai, Cỏ lá tre, Cỏ

tranh, Mây, Dây tam thất, Dây trặc trìu 0.86 0.49

03 Dƣơng xỉ, Cỏ lá tre, Cỏ sp, Dây leo sp, Giềng gió,

Hình 4.4: Trạng thái rừng có Trà hoa vàng Ba Chẽ phân bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng phân bố, khả năng sinh trưởng và tái sinh của trà hoa vàng làm cơ cở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)