Đối với lao động trực tiếp sản xuất đƣợc đánh giá xếp loại và hƣởng phụ cấp xếp loại. Để đảm bảo tính khách quan trong việc xếp loại lao động, em đề xuất việc đánh giá lao động phải đƣợc thực hiện công khai.
Vào ngày cuối cùng của tháng, khi kết thúc giờ làm việc, trƣớc khi Bảng đánh giá xếp loại đƣợc gửi đến Bộ phận Nhân sự, mỗi tổ cần họp toàn bộ lao động trong tổ và Tổ trƣởng có trách nhiệm công bố kết quả xếp loại, đối chiếu với các tiêu chí xếp loại, nêu rõ lí do đánh giá xếp loại ngƣời lao động để ngƣời lao động đƣợc biết.
Đối với ngƣời lao động làm việc trong khu vực làm lông, làm bông. Tuy bộ phận này doanh nghiệp thƣờng tuyển dụng lao động thời vụ, nhƣng với điều kiện làm việc không thuận lợi nhƣ vậy cũng khó thu hút đƣợc lao động. Em đề xuất cải thiện điều kiện làm việc và có mức phụ cấp riêng cho ngƣời lao động làm việc tại khu vực này.
Về cải thiện điều kiện làm việc: Doanh nghiệp lắp đặt hệ thống các thiết bị làm mát: máy lạnh, điều hòa để giảm nhiệt độ tại nơi làm việc trong mùa hè.
Về phụ cấp: mức trợ cấp cho ngƣời lao động đƣợc tính theo công thức:
Trong đó:
Pđk là phụ cấp điều kiện lao động
Nlv là ngày làm việc theo quy định của doanh nghiệp Ntt là ngày công làm việc thực tế của lao động
Đối với lao động làm việc tại xƣởng in thêu, đặc thù công việc phải tiếp xúc với hóa chất hàng ngày nên em đề xuất ngƣời lao động cần đƣợc hƣởng mức trợ cấp 5% trên mức lƣơng cơ bản.
Mức lƣơng tăng trên mỗi lao động:
ΔW = 2.800.000 × 5% = 140.000 (đồng/ngƣời/tháng)
Mức tăng quỹ lƣơng cho bộ phận này trong 1 tháng (120 lao động)
SV thực hiện: Nguyễn Thị Thế 65