TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may ở Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX (Trang 32)

TT Các tiêu chí Điểm tối đa theo

(ILO và ADB)

1 Triết lý và mục tiêu 25

2 Tổ chức và quản lý 45

3 Chương trình giáo dục đào tạo 135

4 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 85 5 Thư viện và các nguồn lực dạy học 25

6 Tài chính 50

7 Khuôn viên và cơ sở vật chất 40

8 Xưởng thực hành, thiết bị và vật liệu 60

9 Dịch vụ người học 35

Tổng 500

1.4. TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LƯỢNG ĐÀO TẠO

Hiện nay việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo ở mỗi trường là rất khác nhau tùy theo điều kiện thực tế của trường đó, vì nhà nước chưa đưa ra tiêu chuẩn để đánh giá. Tuy nhiên chúng tôi căn cứ vào các mô hình quản lý, đánh giá và căn cứ vào hoạt động thực tiễn để xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo.

Để đánh giá được chất lượng đào tạo chúng ta không chỉ đánh giá ở bên trong cơ sở đào tạo, mà phải đánh giá toàn bộ qúa trình đào tạo, đó là đánh giá chất lượng tổng thể từ đầu vào, quá trình và đầu ra, kết qủa đào tạo và khả năng thích ứng với thị trường lao động của học sinh sau khi tốt nghiệp.

Bảng 1.4 - Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề

STT Lĩnh vực

đánh giá Các tiêu chí Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu

1

Chất lượng đầu vào thỏa mãn đầu ra

- Chất lượng tuyển sinh - Giáo viên cán bộ quản lý

- Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo

- Chương trình đào tạo - Quy chế, quy định - Tài chính 2 Mức độ đáp ứng yêu cầu và quá trình dạy học

- Mục tiêu đào tạo - Nội dung đào tạo - Phương pháp đào tạo - Quy trình đào tạo

- Quy trình quản lý và đánh giá 3 Mức độ đạt được của đầu ra so với Mục tiêu đã định - Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp

- Tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi ra trường

- Tỷ lệ học sinh có việc làm đúng nghề sau khi ra trường

- Tỉ lệ học sinh tự đào tạo việc làm

- Đáp ứng số lượng ngành nghề cho thị trường lao động

4 Mức độ chất lượng đào tạo đáp ứng sự hài lòng của cơ sở sử dụng lao động

- Kiến thức nghề nghiệp, xã hội - Kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lực thực hành nghề nghiệp - Đạo đức nghề nghiệp

- khả năng hành nghề, làm việc độc lập và hợp tác tập thể

- Cơ hội phát triển Thông tin phản hồi.

* Kết luận

Chất lượng là một khái niệm động, đa chiều nhất là trong lĩnh vực đào tạo khó có thể định nghĩa thế nào là chất lượng vì trong giáo dục bao giờ cũng là một quá trình hai chiều. hơn thế nữa khó có thể xác định rõ ràng các sản phẩm của giáo dục vì chất lượng trong quá trình giáo dục luôn đòi hỏi sự đóng góp của “khách hàng” là các sinh viên. Tuy nhiên dựa trên cơ sở phân tích các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo chúng ta có đề xuất ra một thang bậc chất lượng đào tạo theo năng lực để làm cơ sở khoa học cho việc tổ chức đào tạo có chất lượng bao hàm các khâu:

1/ Xây dựng mục tiêu và chương trình đào tạo 2/ Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo 3/ Chọn phương pháp dạy và học

4/ Chọn phương pháp và nội dung kiểm tra đánh giá 5/ Tiến hành kiểm định và đánh giá chất lượng đào tạo.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may ở Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX (Trang 32)