Nhõn Chớnh thời kỳ đổi mới kinh tế (1986 – 1996)

Một phần của tài liệu Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 42)

7. Bố cục luận văn

2.3.Nhõn Chớnh thời kỳ đổi mới kinh tế (1986 – 1996)

Trong điều kiện cú nhiều thành phần kinh tế cựng tồn tại và chuyển sang cơ chế thị trường, phỏt triển kinh tế theo định hướng xó hội chủ nghĩa như cỏc nghị quyết của Đảng đó vạch ra, Nhõn Chớnh xỏc định trước mắt phải phỏt triển theo hai hướng cơ bản. Đú là sản xuất nụng nghiệp và mở mang ngành nghề, kinh doanh dịch vụ.

Trờn địa bàn xó Nhõn Chớnh lỳc này cũn 40 ha (tương đương 108 mẫu) ruộng đất canh tỏc với trờn 80% số dõn là nhõn khẩu phi nụng nghiệp [Ban Chấp hành Đảng bộ phường Nhõn Chớnh, 2004]. Trước năm 1985 được huyện Từ Liờm xỏc định là vựng lương thực thực phẩm. Nhưng bắt đầu từ năm 1986 huyện Từ Liờm và Đảng bộ xó Nhõn Chớnh, xỏc định phương hướng kinh tế vừa làm nụng nghiệp vừa mở mang ngành nghề và kinh doanh dịch vụ. Chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần đó đi vào cuộc sống khơi dậy nguồn lực làm cho sản xuất ở Nhõn Chớnh phỏt triển năng động đạt được nhiều thành tựu to lớn trờn cỏc mặt kinh tế - văn húa - xó hội. Tại làng Giỏp Nhất với truyền thống trồng rau màu nổi tiếng từ trước bà con xột thấy trồng rau quả kinh tế hơn trồng lỳa đó giành hầu hết diện tớch đất canh tỏc trồng đậu rau cung cấp cho nhõn dõn trong xó và cỏc khu phụ cận. Đối với diện tớch đất khụng canh tỏc được HTX mở lũ gạch thuờ nhõn cụng làm mỗi năm thu 200 triệu đồng [Ban Chấp hành Đảng bộ phường Nhõn Chớnh, 2004].

Diện tớch đất hẹp, mất đất do hơn 80 cơ quan đúng trờn đất xó, do cấp đất khụng đồng bộ gõy nờn đó bỏ phớ 11 ha đất khụng thể canh tỏc được. Cựng với đất kẹt, mất đất, diện tớch cấy lỳa cũng biến thành lũng chảo chứa nước khi mưa bởi nạn làm nhà cửa vụ tổ chức. Diện tớch mặt nước hơn 10 ha (vào năm 1992) đến năm 1995 chỉ cũn 5,6 ha chưa được tận dụng khai thỏc do an ninh trật tự khụng đảm bảo. Ngoài ra cũn phải núi đến tõm lý của tầng lớp trẻ khụng thớch lao động cỏc nghề thuộc nụng nghiệp. Họ coi đấy là nghề nặng nhọc, ớt hiệu quả (dự cú thất nghiệp họ cũng khụng làm). Tất cả những yếu tố trờn làm cho tỡnh trạng người thất nghiệp trong xó tăng lờn 300 người (năm 1994) [Ban Chấp hành Đảng bộ phường Nhõn Chớnh, 2004].

Vậy làm thế nào để giải quyết cụng ăn việc làm ở một xó với 7886 nhõn khẩu phi nụng nghiệp với nhiều người thất nghiệp. Để giải quyết tỡnh trạng này năm 1988, HTX thủ cụng nghiệp chớnh thức được thành lập lấy 80 lao động làm nghề may với số vốn ban đầu hơn 30 triệu đồng. Nhận may gia cụng ỏo bảo hộ lao động, vải bạt. Thu nhập bình quõn đạt 200.000 - 250.000 đồng trờn một thỏng [Ban Chấp hành Đảng bộ phường Nhõn Chớnh, 2004]. Nhưng khi tình hình Đụng Âu và Liờn Xụ tan vỡ, HTX mất hợp đồng xuất khẩu, việc làm khụng đều nờn đến năm 1993 phải giải thể.

Ngoài ra xó khuyến khớch việc phỏt triển kinh tế cỏ thể và hộ gia đình tạo thờm cụng ăn việc làm cho người dõn. Lực lượng này đem lại một thu nhập đỏng kể cho bản thõn họ cũng như cho ngõn sỏch của xó. Khi cú đường lối phỏt triển kinh tế nhiều thành phần nhõn dõn Nhõn Chớnh nhanh nhạy nắm lấy cơ hội này. Với lợi thế gần đường, gần nhiều nhà mỏy, cơ quan trường học cú khả năng tiờu thụ được nhiều hàng húa, nhõn dõn Nhõn Chớnh phỏt huy ngay lợi thế mở cỏc cơ sở sản xuất, dịch vụ, may mặc, bỏn hàng ăn với số hộ đăng ký ngày càng tăng (năm 1992 cả xó đó cú 100 hộ, đến năm 1995 tăng lờn 456 hộ).

Bờn cạnh sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ hai cơ sở HTX mua bỏn và HTX tớn dụng cũng gặp phải những thăng trầm của thời đại. Nếu như HTX mua bỏn thời hoàng kim nằm trong cơ chế cũ quan liờu bao cấp thỡ về sau lỳc phỏt triển kinh tế thị trường bị sụp đổ. Bước sang nền kinh tế hàng húa, HTX mua bỏn khụng cạnh tranh nổi với bờn ngoài bởi lề lối làm ăn cũ. Thời kỳ đầu đổi mới (năm 1986), ba cửa hàng mua bỏn vẫn cũn hoạt động cầm chừng nhưng càng về sau càng bộc lộ sự yếu kộm. Chớnh vỡ vậy năm 1992 cả ba cửa hàng bị giải thể [Ban Chấp hành Đảng bộ phường Nhõn Chớnh, 2004].

Phỏt triển ngành nghề vừa là nhu cầu tăng thu nhập của mọi gia đình, vừa là giải phỏp đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu. Đú là xu hướng chung của mọi vựng nụng thụn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiờn, muốn cú ngành nghề mới, phải cú những điều kiện nhất định.

Song do điều kiện đặc biệt của mỡnh, ở Nhõn Chớnh khụng cú ngành nghề truyền thống, cho đến lỳc này vẫn chưa cú mụ hình riờng về kinh tế. Trong khi hàng trăm làng quờ ở vựng chõu thổ sụng Hồng đó khụi phục hoặc đó trở thành làng thủ cụng nghiệp, hoặc thương nghiệp khỏ phỏt đạt, kể cả những vựng khụng thuận tiện giao lưu hàng húa, thì ở đất Nhõn Mục, dự cú sụng, cú chợ, lại ở nơi trung tõm giao lưu của cả nước, vẫn chưa thể phỏt triển ngành nghề, thậm chớ số hộ làm nghề phụ cũn giảm sỳt. Tuy nhiờn, bước đầu đó cú một số gia đình làm dịch vụ sửa chữa xe mỏy, gia cụng cơ khớ, dệt len, làm nghề mộc, v.v…

Cho đến thời kỳ này, ruộng đất cho mỗi nhõn khẩu nụng nghiệp ở Nhõn Chớnh khỏ cao so với tỡnh hỡnh chung ở đồng bằng sụng Hồng (541m2 cho mỗi người), trong khi đú bình quõn ở Bắc Bộ mỗi khẩu là hơn 1 sào (360 m2). Lực lượng lao động nụng nghiệp chủ yếu là người trung niờn và người già. Trờn thực tế, thanh niờn khụng gắn bú với ruộng đồng, họ thớch làm nghề khỏc. Hiện tượng thuờ người ở địa phương khỏc đến canh tỏc khỏ phổ biến.

Bờn cạnh đú, cơ sở hạ tầng khỏc như trường học, bệnh xỏ, đường xỏ, hệ thống điện, nước về cơ bản đó được xõy dựng đồng bộ. Đường liờn thụn trong toàn xó đó được lỏt gạch, đường trục chớnh được rải nhựa hơn 1 km với kinh phớ 300 triệu đồng (xó bỏ vốn 220 triệu, cũn lại do huyện Từ Liờm đầu tư). Nhờ hệ thống thoỏt nước, nờn cảnh đi lại lầy lội, ngập nước về mựa mưa khụng cũn. Hệ thống đường chớnh, nối liền từ đường Trường Chinh qua cầu Nhõn Mục, thụng với khu cụng nghiệp Thượng Đỡnh, tạo nờn khụng khớ mới, nhộn nhịp kiểu đụ thành cho toàn xó.

Hệ thống điện được củng cố, mở rộng. Xó đầu tư xõy dựng hai trạm biến ỏp 580 KW và 400 KW, ngoài ra cũn sử dụng hai trạm biến thế khỏc thuộc Đống Đa, giỳp nhõn dõn địa phương cú thể chủ động trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.

Cuối năm 1992, hệ thống nước mỏy được lắp đặt cho một số thụn. Nguồn nước sạch cựng hệ thống giao thụng hoàn chỉnh và nguồn điện gúp phần cải thiện đời sống nhõn dõn, chăm lo sức khỏe cộng đồng và trỏnh được nhiều nguồn bệnh.

Cũng trong mấy năm qua, hệ thống trạm xỏ, trụ sở, trường học (phổ thụng và mẫu giỏo), phũng khỏm bệnh từ thiện, xõy dựng nhà tình nghĩa được chớnh

quyền địa phương và nhõn dõn chăm lo tu sửa. Xó cú nhà văn húa, nơi mọi người cú thể đến vui chơi giải trớ lành mạnh. Một cụm kiến trỳc bao gồm trụ sở Đảng ủy, Chớnh quyền xó, đài tưởng niệm cỏc liệt sĩ, nhà văn húa, chựa, đình, nối liền nhau nằm ngay sỏt trục lộ chớnh của xó, đó trở thành điểm trung tõm cho mọi hoạt động của địa phương. Cỏc di tớch lịch sử, cỏc đình chựa được tụn tạo khỏ khang trang. Hàng năm, cỏc làng tổ chức hội làng khỏ long trọng, cứ 5 năm lại mở hội với cỏc làng bạn. Những nột khởi sắc trong sinh hoạt văn húa này gúp phần tạo nờn sự thay đổi đồng bộ cho xó nhà trong thời kỳ này.

Vào những năm 1986, 1992 cú 2 đợt chia đất gión dõn cho dõn làng, những hộ gia đình nào đụng con, điều kiện ăn ở chật chội thì làm đơn xin cấp đất. Mỗi đợt này cú khoảng 10.000m2 đất ven làng được chia. Đợt đầu tiờn mỗi một hộ được khoảng 150m2, đợt cuối cựng năm 1992 cú người được 50m2, cú người 60m2, nhưng thấp nhất là được 50m2. Những người dõn được cấp đất cú người chuyển ra làm nhà để ở, cú người chia cho con cỏi, nhưng đa phần là họ bỏn hết hoặc bỏn bớt đi một phần chỗ đất đú đi, tiền bỏn đất họ chia cho con cỏi hoặc dựng để sửa sang nhà cửa, hoặc dựng làm vốn kinh doanh buụn bỏn. Số người mua đất bao gồm những người từ nội thành chuyển về và một số là từ dõn nhập cư. Tuyến phố Nhõn Hũa - vốn là khu đất gión dõn - bõy giờ cú đến 70% khụng phải là dõn gốc, tuy nhiờn đõy lại là tuyến phố cú nhiều nhà khang trang nhất, sở dĩ như vậy là do những người chuyển đến đõy mua đất xõy nhà đều là những người cú tiềm lực về kinh tế, ở nội thành vốn chật chội quỏ họ phải chuyển về đõy cho rộng rói, và những người ngoại tỉnh.

Một phần của tài liệu Từ làng đến phố đô thị hóa và quá trình chuyển đổi lối sống ở một làng ven đô Hà Nội (Trường hợp phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 42)