7. Bố cục luận văn
4.3. Quan hệ xó hội
Như đó đề cập ở chương 2, Nhõn Chớnh là một phường chuyển đổi từ làng ra phố, khụng phải là một phường đụ thị gốc, vỡ vậy về khụng gian kiến trỳc, cũng như về quan hệ cư dõn và lối sống, phường cũng cú những đặc điểm riờng biệt. Dưới tỏc động của yếu tố đụ thị húa cộng đồng làng Nhõn Chớnh đó, đang và sẽ bị thay đổi bằng những hộ mới đến và một số hộ cũ chuyển đi. Mối quan hệ cộng đồng được xõy dựng từ rất lõu đời nay được thay thế bởi những mối quan hệ mới, mà chắc chắn đú khụng phải là những người bà con lối xúm thõn thuộc và những người cú quan hệ họ hàng từ lõu đời. Điều này liệu cú tỏc động đến sự tan ró của cộng đồng dõn cư truyền thống hay khụng?
Trong một nghiờn cứu về biến đổi trong quan hệ ứng xử và sử dụng thời gian của người dõn vựng chuyển đổi từ xó lờn phường (nghiờn cứu tại phường Nhõn Chớnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội) năm 2007, của nhúm nghiờn cứu thuộc Viện Nghiờn cứu Con người, nhằm làm rừ thờm đỏnh giỏ của người dõn về quan hệ làng xúm lỏng giềng hiện nay, nhúm tỏc giả đó đưa ra hai quan niệm “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần” và “hàng xúm tối lửa tắt đèn cú nhau” để những người tham gia trả lời đỏnh giỏ. Với quan niệm “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần”, chỉ cú 18,7% số người tham gia trả lời cho rằng quan niệm đú vẫn cũn đỳng trong xó hội hiện nay, 74,0% cho rằng gần đỳng và 7,3% cho rằng quan niệm đú hiện nay khụng cũn đỳng. Cũn với quan niệm “hàng xúm tối lửa tắt đèn cú nhau”, 37,3% cho rằng cũn đỳng và 62,7% trả lời gần đỳng. Qua đú, cỏc tỏc giả cho rằng quan hệ hàng xúm lỏng giềng ở những vựng đụ thị hoỏ hiện nay đang cú xu hướng kộm chặt chẽ hơn. [Nguyễn Đình Tuấn, 2007]
Đụ thị hoỏ diễn ra tất yếu dẫn đến hiện tượng di dõn từ những vựng lõn cận chuyển đến sinh sống. Sự đan xen giữa dõn bản địa với dõn nhập cư cú ảnh hưởng nhất định đến quan hệ hàng xúm lỏng giềng vốn cú từ trước.
Đờ̉ tìm hiờ̉u vṍn đờ̀ này , tụi tõ ̣p trung quan sát, núi chuyện với người dõn sở tại và trải nghiờ ̣m thực tờ́ của cá nhõn vờ̀ cá c mụ́i quan hờ ̣ xã hụ ̣i của cư dõn phường Nhõn Chớnh đờ̉ từ đó có được hình dung cu ̣ thờ̉ hơn vờ̀ lụ́i sụ́ng của phường.
Nếu lấy tiờu chớ quan hệ dõn cư “đúng” là đụ thị - thị dõn và “mở” là nụng thụn - nụng dõn, và đem ỏp dụng vào những vựng dõn cư chuyển đổi từ xó thành phường như trường hợp Nhõn Chớnh, chỳng tụi thấy cú những biểu hiện cụ thể như sau.
Trong ứng xử, đó cú sự thay đổi tương đối, nhưng lại khụng đồng bộ theo một cơ cấu hoàn chỉnh mà chỉ xảy ra một số mặt và ở một số thành phần dõn cư: dõn ngụ cư với dõn chớnh cư và một bộ phận diễn ra trong quan hệ cộng đồng dõn chớnh cư.
Trước hết, quan hệ làng xúm lỏng giềng vẫn cũn hiện hữu trong cộng đồng những người dõn bản địa với nhau “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần”, “tối lửa tắt đèn cú nhau”. Nếu cú một gia đình nào đú , trong nhà cú việc như cưới xin, ma chay, đau ốm… những người xung quanh vẫn đến chia vui, chia buồn, thăm hỏi, giỳp đỡ.
Tụi đến nhà chỳ Thắng vào một buổi chiều. Hình như nhà chỳ đang cú khỏch. Trong nhà cú hai người khỏch trung tuổi. Theo giới thiệu của chỳ đõy là hai bỏc người cựng thụn (Chớnh Kinh). Hai ụng bà sang mời vợ chồng chỳ Thắng sang giỳp đỡ và dự đỏm cưới của người con trai cả của ụng bà. Chỳ Thắng cho biết: “mỗi khi cú cụng cú việc, bà con cựng ngừ, cựng xúm vẫn qua lại nhờ cậy nhau giỳp đỡ như thế. Trước đõy, khi đất đai cũn rộng cỏc gia đình vẫn tổ chức tiệc tựng ăn uống tại nhà khi cú cụng cú việc, lỳc đú hàng xúm lỏng giềng đều chạy qua chạy lại giỳp đỡ nấu nướng hoặc chè nước tiếp khỏch, hay sắp xếp bàn ghế, dựng phụng bạt. Nhưng từ ngày đất đai, nhà cửa trở nờn chật hẹp, khụng cũn sõn vườn như trước kia do người ta đó bỏn dần đất thổ cư hoặc chia nhỏ cho con cỏi, và cũng theo xu thế thị trường, thỡ khi nhà cú cụng cú việc, cú tiệc đều đói ở nhà hàng, khỏch sạn, thỡ hàng xúm thõn tỡnh chỉ sang chơi uống nước từ ngày hụm trước, và xem cú việc gì khụng thì giỳp thụi.”
Nguồn: Trớch Nhật ký điền dó ngày 10/11/2009
Tuy nhiờn, đa phần là dõn gốc biết đến nhau, quan hệ thõn tỡnh với nhau, cũn lại số dõn mới chuyển đến thỡ khụng cú quan hệ lỏng giềng với cỏc hộ dõn cựng ngừ, xúm, cựng bởi họ đa phần là dõn kinh doanh hoặc cỏn bộ viờn chức sỏng đi tối về, kớn cổng cao tường, theo đỳng nguyờn tắc “nhà nào biết nhà nấy”. Ngoại
trừ, những cư dõn chuyển đến đõy từ cuối những năm 1980, đầu những năm 1990 thỡ cú mối quan hệ với dõn gốc rất thõn tỡnh và cũn nắm được khỏ rừ về việc thờ cỳng tại đình làng.
Khi tụi đang ngồi núi chuyện với bỏc Tõm thì bà N đến. Cuộc núi chuyện của tụi và bỏc Tõm bị giỏn đoạn bởi cõu chuyện của bà N. Nhìn qua, đõy là một người đàn bà cú cuộc sống nội tõm khụng thanh thản và cú nhiều nỗi buồn. Nghe cõu chuyện mà bà vừa kể vừa khúc, thỡ quả thực bà đang thật sự buồn khổ. Qua lời bà N, bà cú 4 người con trai. Năm 1990 khi anh C - con trai thứ ba của bà - cưới vợ cú xin bà xin cấp cho một mảnh đất để ra ở riờng, vì điều kiện gia đình chật chội quỏ. Nhà bà N cú 245m2
đất thổ cư, bà chia cho 3 người con mỗi người một mảnh, anh con ỳt ở cựng với ụng bà N, cũn lại anh C xin phộp ra ở riờng, bà xin chớnh quyền cấp cho một mảnh đất ở khu đất gión dõn. Số đất chia cho 3 con vẫn cũn dư hơn 30m2, ụng bà N đó đồng ý để cho anh C, vỡ anh này đó giỳp hai anh cả và anh thứ hai xõy nhà hết hơn 100 triệu. Theo đỳng về lý thỡ mảnh đất 30 m2
này đó thuộc quyền của anh C. Vào thời điểm năm 1992 giỏ mảnh đất này là 165 triệu, nhưng anh C khụng bỏn. Đến năm 2009 anh C bỏn mảnh đất đú với giỏ 1,2 tỷ. Anh cho ụng bà N 400 triệu. Và mõu thuẫn gia đình bắt đầu nảy sinh từ đõy, lý do chớnh cũng chỉ vì đồng tiền. Bà N kiờn quyết đũi vợ chồng anh C đưa thờm tiền cho ụng bà, nhưng vợ chồng anh này khụng chịu, điều qua tiếng lại, bà N đó từ mặt và cấm cửa vợ chồng anh C sang nhà bà. Hụm nay, bà N cú ý nhờ bỏc Tõm - vốn là tổ trưởng tổ 4 cụm Đình, nằm ở phố Nhõn Hoà, là nơi mà vợ chồng anh C đang ở – đúng vai trũ là người trung gian đứng ra hoà giải chuyện tiền nong giữa bà và anh con trai thứ ba, ý bà N là muốn thoả thuận để anh C đưa thờm 200 triệu nữa cho ụng bà. Bỏc Tõm an ủi, động viờn bà N hết sức thõn tỡnh và hứa sẽ giỳp đỡ bà việc này.39
…
Ngồi núi chuyện với tụi, bỏc Tõm kể hết sức tỉ mỉ và hăng say về ngày hội ở làng. Bỏc nắm rất rừ về thần phả của đình làng Quan Nhõn, về đức Thỏnh ụng và đức Thỏnh bà. Bỏc cho biết, bỏc đó tập hợp được những người tứ xứ đến đõy thành một dũng họ lấy tờn là dũng họ Thập phương hội tụ, cứ đến ngày hội làng, dũng họ lại đúng gúp quỹ sửa lễ ra đình lễ Thỏnh và đúng gúp cụng đức. Đến nay, dũng họ này đó cú 45 người tỡnh nguyện tham gia.40
Cú thể núi, người từ nơi khỏc chuyển đến Nhõn Chớnh cho đến nay là khỏ đụng, tuy nhiờn lại phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc phố. Nếu ở Nhõn Hoà chỉ cú khoảng 30% là dõn gốc, thỡ ở những phố trong làng như Chớnh Kinh, Giỏp Nhất và Quan Nhõn (khu trong làng) vẫn đa phần là dõn gốc. (Cự Lộc nay thuộc về phường Thượng Đình, trước đõy thuộc xó Nhõn Chớnh). Bỏc Nguyễn Thị Minh là dõn gốc tại phố Quan Nhõn cho biết: “Riờng ngừ nhà bỏc bõy giờ 10 nhà thỡ cú đến 7 nhà
39Trớch Nhật ký điền dó thỏng ngày 5/3/2010
40
là dõn nơi khỏc chuyển đến. Vỡ thế, ở đõy giờ chả biết ai với ai. Chỉ cú vài nhà là dõn ở đõy thỡ biết nhau thụi. Ngày trước toàn là nhà lụp xụp, giờ sao lắm nhà cao tầng thế. Hễ cứ thấy cú nhà nào sửa chữa, xõy dựng là tức cú người chuyển đến. Đấy chỏu thấy họ làm nhà, xõy dựng ồn ào lắm. Nhưng mà tỡnh làng nghĩa xúm thỡ khụng được như xưa, nhà nào biết nhà ấy thụi, vỡ cú biết họ là ai đõu”.
Ở một cộng đồng cú mức độ đụ thị húa cao như ở Nhõn Chớnh tớnh cố kết cộng đồng chưa hẳn đó bị phỏ vỡ, nhưng cũng đó phần nào trở nờn lỏng lẻo. Ở đõy quan hệ lỏng giềng, địa vực chưa hẳn đó chuyển sang lối sống đụ thị, điều này thể hiện qua mạng lưới xó hội của cỏc hộ gia đình sống lõu đời ở Nhõn Chớnh với nhau và quan hệ thõn tỡnh giữa những người chuyển đến ở lõu năm với dõn bản địa. Khi cỏc gia đình gặp khú khăn người ta vẫn dựa vào họ hàng làng chớnh, khi cú cụng cú việc họ vẫn dựa vào lối xúm. Ta vẫn thấy mối quan hệ thõn tỡnh giữa bà con xúm giềng với nhau ở trong cỏc ngừ xúm. Chẳng hạn như tại phố Chớnh Kinh, chỳ Thắng hiện đang sống tại phố Chớnh Kinh cho biết: “Chỉ cú những người mới chuyển về mấy năm gần đõy là khụng giao lưu, họ cứ đúng cửa suốt, hoặc là đi làm từ sỏng đến tối mới về, cũn thỡ những người dõn trong phố này đa phần dõn gốc đều biết đến nhau, khi rỗi rói lại ngồi hàn huyờn uống chộn nước trà, khi nhà ai cú cụng cú việc thỡ xỳm vào giỳp. Đú là những người trong cựng ngừ xúm với nhau. Cũn họ hàng thỡ đương nhiờn là giỳp nhau rồi”.
Chiều nay tụi đến nhà bỏc Trọng, ngồi núi chuyện với bỏc được một lỳc thỡ cú mấy người hàng xúm của bỏc sang chơi. Bỏc đi pha ấm nước trà mời khỏch. Bỏc Trọng cho biết đõy là hai người bạn cựng sống trong khu phố này, tuổi già thi thoảng gặp nhau uống chộn nước trà, hàn huyờn vài cõu chuyện hoặc đỏnh vài vỏn cờ cho vui. Cõu chuyện giữa ba người bạn già xoay quanh chuyện con chỏu, chuyện gia đình, chuyện làng xúm41.
…
Tụi hẹn ụng Nghĩa vào sỏng thứ 7. Đỳng hẹn tụi đến, khi bước vào nhà tụi gặp ụng Kiều đang ngồi núi chuyện với ụng Nghĩa, cú vẻ đó từ lõu. ễng Kiều và ụng Nghĩa cú quan hệ họ hàng với nhau, lại cựng lứa tuổi. Cỏc ụng thường xuyờn qua lại, thăm hỏi nhau rất thõn tỡnh. ễng Kiều cho biết nhiều khi cú chuyện gỡ lại qua hỏi ý kiến ụng Nghĩa vì ụng Nghĩa vốn là một nghĩa cú học, lại hiểu biết 42.
Quan hệ cộng đồng nhỡn chung vẫn được người dõn nơi đõy coi trọng. Tỡnh làng nghĩa xúm của người dõn vẫn là một giỏ trị cú tỏc động và chi phối mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng.
41 Trớch: Nhật ký điền dó ngày 27/9/2009
42
Tuy nhiờn, qua thực tế tại Nhõn Chớnh, mặc dự cũn chưa toàn diện nhưng đó xuất hiện sự thay đổi cỏc quan hệ và khuụn mẫu ứng xử truyền thống.
Trong xó hội mà tỏc động của kinh tế thị trường rất mờ nhạt như trong xó hội cổ truyền hoặc trong thời kỳ bao cấp, hệ thống quan hệ xó hội ớt tớnh đến lợi ớch cỏ nhõn. Cỏc quan hệ xó hội chủ yếu dựa trờn tỡnh cảm chứ khụng hoàn toàn dựa vào kinh tế. Núi cỏch khỏc, quan hệ xó hội dựa vào tỡnh cảm huyết thống hay tình nghĩa làng xúm luụn nổi trội so với quan hệ kiểu thị trường. Cũn hiện nay, do thành phần dõn cư ớt nhiều biến động (với sự nhập cư của dõn ngoại tỉnh và dõn nội thành chuyển về) cựng với nền kinh tế thị trường ngày càng ảnh hưởng sõu rộng đến cộng đồng thỡ quan hệ lỏng giềng đó phần nào tớnh đến lợi ớch kinh tế. Phần lớn những người được hỏi đều cho rằng, người giàu và người nghốo, dõn bản địa và dõn mới nhập cư khú gần nhau, khú tạo quan hệ lỏng giềng mật thiết
Cựng với những thay đổi trong quan hệ làng xúm lỏng giềng, quan hệ dõn cư, thì trong cung cỏch ứng xử phản ỏnh cỏc tụn ti trật tự trong cộng đồng cũng đang cú những thay đổi nhất định.
Nhiều cụ già trong làng vẫn ca thỏn về mức độ lễ phộp của lớp trẻ bõy giờ. “Trước kia khi ra đường, cứ gặp ai là chào, nhưng giờ khi làng cú quỏ nhiều người chuyển đến thì cũng khú mà biết ai để mà chào, ai cũng vội vó, hối hả, cũn hẳn như người làng với nhau thỡ khi gặp nhau ở đường chỉ những người trong làng biết nhau thỡ chào, cũn con chỏu cú khi cũn chả biết họ hàng là ai, hạn chế lời chào lắm, hoặc chỉ chào qua quýt cho xong chuyện thụi. Chỏn lắm!”
Nguồn: Tư liệu điền dó thỏng 10/2009
Xột về mặt hỡnh thức, sự đan xen nhiều thành phần dõn cư ở Nhõn Chớnh cú vẻ làm cho giỏ trị cố kết cộng đồng giảm mạnh nhưng trờn thực tế, xột từ gúc độ ứng xử và niềm tin đối với cỏc cụng trình tụn giỏo, tớn ngưỡng của làng. Mặc dự, quỏ trỡnh từ làng lờn phố đang làm cho cỏnh cửa liờn thụng giữa làng với thế giới bờn ngoài được mở rộng hết mức, tớnh cố kết cộng đồng trong nội bộ của làng trở nờn lỏng lẻo hơn, thì ta vẫn nhận thấy dấu ấn của tớnh liờn kết cộng đồng làng rừ rệt nhất qua cỏc kiến trỳc thờ tự. Điều này được thể hiện ở việc người dõn nơi đõy, bao gồm cả những người chuyển đến chủ động tự nguyện và tớch cực tham gia đúng gúp xõy dựng đình, chựa. Việc tham gia đúng gúp của người dõn đó thể hiện phần nào niềm tin vào cỏc tớn ngưỡng, tụn giỏo của làng, vào tớnh thiờng của đình làng, chựa làng. Mức độ tham gia đúng gúp của người dõn như thế nào sẽ được phõn tớch kỹ hơn ở chương sau.
Trong thời kỳ đổi mới, do chớnh sỏch về tụn giỏo, tớn ngưỡng tự do hơn, cởi mở hơn, đặc biệt, do sự phỏt triển của kinh tế, do thu nhập của người dõn tăng lờn, nhu cầu đời sống tinh thần trở thành cấp thiết, cỏc sinh hoạt văn hoỏ và tụn giỏo – tớn ngưỡng truyền thống của Nhõn Chớnh cú dịp được phục hồi và trỗi dậy, lễ hội văn hoỏ và sinh hoạt cỳng lễ tại cỏc đình, chựa, đền… được người dõn nơi đõy đặc biệt quan tõm đầu tư về thời gian và tiền bạc hơn trước. Đình, chựa và cỏc di tớch lịch sử được nhõn dõn đúng gúp khỏ nhiều tiền của để trựng tu hay xõy mới, trong đú đỏng kể nhất là cỏc hộ gia đình do làm ăn khỏ giả hoặc những hộ đó chuyển đi hoặc đi làm ăn xa càng cú nhiều đúng gúp hơn cho việc sửa chữa, trựng tu và xõy dựng đình chựa của làng.
Năm 2009, gia đình bà Nguyễn Thị Nhón, cụng đức đụi con nghờ tại đình Quan Nhõn trị giỏ 31 triệu đồng. Gia đình anh Trần Đức Dũng, Quan Nhõn, cụng đức việc xõy dựng bức cuốn thư và tấm bia đỏ ghi lịch sử của đình làng Quan Nhõn trị giỏ 25 triệu đồng. Vào đỳng dịp lễ hội năm làng Mọc năm 2010 thì bức cuốn thư đó được xõy dựng xong.
Nguồn: Tư liệu điền dó thỏng 3/2010
Vào ngày hội làng, dõn chuyển đến được tham gia thờ cỳng tại đình, chựa,