61 Bảng 29 : Phƣơng pháp chống bụ

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong quá trình khai thác và hoàn nguyên tại mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh (Trang 70)

III Cải tạo suối Tràng Khê

61 Bảng 29 : Phƣơng pháp chống bụ

TT Phƣơn g thức chống bụi Phƣơng pháp

chống bụi Phƣơng pháp khử bụi

1 Khô

Hút bụi

Thông gió

- Thải ra môi trƣờng ít bụi

- Hệ thống lọc bụi bằng ống tay áo

- Hệ thống thu bụi bằng vách ngăn tốc độ dịch chuyển của bụi.

- Làm loãng hàm lƣợng bụi và thải ra môi trƣờng ít bụi 2 Ƣớt Tƣới nƣớc Sơ bộ làm ẩm khối than đá Nạp bua nƣớc Dùng chất tạo bọt - Dùng vòi phun nƣớc

- Dùng vòi phun nƣớc áp suất thấp

- Phun nƣớc khí nén màn sƣơng áp suất thấp.

- Phun nƣớc tạo màn sƣơng áp suất cao

- Sơ bộ làm ẩm khối than, đá ngăn sự tạo bụi.

- Nạp bua nƣớc khi nổ mìn hạn chế việc phát sinh bụi, treo túi nƣớc.

- Kết dính bụi và bọt nhanh.

Ejéctơ

Nƣớc khí nén

- Hút bụi và phun nƣớc khử bụi.

623 Hỗn 3 Hỗn hợp Hút bụi và phun nƣớc Hút bụi tĩnh điện vận động hiệu quả.

- Hút bụi đi qua màn sƣơng

- Hút bụi đi qua bể nƣớc.

- Hút bụi qua phin lọc tĩnh điện

Trên cơ sở các nguồn tạo bụi đã nêu và các phƣơng pháp chống bụi cơ bản, luận văn sƣu tầm, tổng hợp và đề xuất tiếp tục áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn phát thải nhƣ áp dụng các biện pháp cải tiến trong công nghệ khai thác, sàng tuyển và vận chuyển nhằm giảm thiểu nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nhiên liệu; giảm thiểu chất thải, thải ra môi trƣờng nhƣ sau:

- Tại các mỏ than lộ thiên

Đối với công tác khoan nổ mìn

Bụi và các chất khí độc hại nhƣ CO, NO…tạo ra trong khâu này, mang tính tức thời và cục bộ, tuy nhiên ảnh hƣởng của khâu này rất lớn đến ngƣời công nhân. Để giảm thiểu bụi và các loại khí nêu trên thì trong quá trình sản xuất cần áp dụng các biện pháp sau:

+ Công nghệ khoan ƣớt, dùng nƣớc làm dung dịch khoan để hạn chế khả năng sinh bụi. Đối với các thiết bị khoan khô nhƣ máy khoan xoay cầu cần lắp các phễu chụp bao xung quanh miệng lỗ khoan để ngăn bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến ngƣời lao động.

+ Sử dụng thuốc nổ có cân bằng ôxy bằng không, đảm bảo phản ứng cháy nổ diễn ra hoàn toàn nhƣ thuốc nổ ANFO, thuốc nổ nhũ tƣơng, dùng các túi nilông chứa n- ƣớc đặt trên miệng lỗ mìn trƣớc khi nổ,...

63

+ Phun tƣới nƣớc trên bề mặt đất đá, bãi nổ mìn.

Đối với công tác xúc bốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bụi phát sinh trong khâu này đƣợc hình thành trong quá trình xúc của máy xúc, phạm vi ảnh hƣởng nhỏ và cục bộ, tuy nhiên ảnh hƣởng đến ngƣời công nhân. Biện pháp giảm thiểu bụi ở khâu này là phun tƣới nƣớc làm ẩm than và đất đá trƣớc khi xúc bốc

- Tại các mỏ than hầm lò

Đối với công tác khoan nổ mìn

+ Sử dụng các loại thuốc nổ có cân bằng ôxy bằng 0, đảm bảo phản ứng

cháy nổ diễn ra hoàn toàn.

+ Nạp bua nƣớc cho các lỗ mìn kết hợp các túi nƣớc treo đây là một trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong công nghiệp mỏ vì đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả khá cao (giảm nồng độ bụi tới 85%, giảm chi phí thuốc nổ 10 – 17%):

Hình 11 : Bố trí bua nƣớc trong lỗ mìn

+ Phƣơng pháp làm ẩm khối than trƣớc khi nổ mìn: thực hiện khoan hàng lỗ khoan để bơm nƣớc với áp lực bơm vào các lỗ khoan để làm ẩm khối than

+ Công tác thông gió nhằm đảm bảo luồng khí sạch đƣợc đƣa vào lò và đẩy gió bẩn ra khỏi lò đây cũng là phƣơng pháp để giảm thiểu bụi cho lò chợ và gƣơng lò chuẩn bị. Hiệu quả giảm thiểu bụi ở lò chợ đƣợc thể hiện trong bảng 30 :

3 2 1

Chú thích: 1.Thuốc nổ 2. Bua nước

64

Bảng 30 : Hiệu quả giảm thiểu bụi sau công tác thông gió và đẩy gió

S T T Vị trí đo bụi Nồng độ bụi,mg/m3 Hiệu quả giảm bụi, % Trƣớc khi áp dụng Sau khi áp dụng P2 giảm thiểu bụi 1 Cách chân lò chợ 5m

- Khi không tháo than từ lò chợ xuống máng cào.

- Khi tháo than từ lò chợ xuống máng cào. 8-15 65-87 6-10 36-52 25-33 44-40 2 Cách giữa lò chợ

- Cách vị trí khoan 3m, về phía sau luồng gió

- Khi vận tải than trong lò chợ và tháo than ở chân lò chợ. - Sau khi nổ mìn 30phút. 25-38 35-93 83-95 14-21 20-30 29-38 44-45 76-68 65-60 3

Ở đầu lò chợ cách lò dọc vỉa than mức +30 là 5m.

- Khi khoan ở phía dƣới.

- Sau khi nổ mìn phía dƣới 30phút. - Khi xúc bốc vận tải than trong lò chợ và tháo than ở chân lò chợ.

19-27 78-91 88-95 9-13 26-37 30-35 52-52 66-59 66-63

65

(Nguồn: Trung tâm thực nghiệm khai thác mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất)

- Trên tuyến đƣờng vận chuyển

Sơ đồ hệ thống giảm thiểu bụi bằng thiết bị bơm nƣớc với áp suất cao tạo sƣơng mù đã đƣợc sử dụng Tại Công ty tuyển than Hòn Gai, 6 hệ thống giảm thiểu bụi đã đƣợc lắp đặt. Mỗi hệ thống có 32 vòi phun. Các vòi phun đƣợc đặt trên cột cao 4,5 m và các cột cách nhau 20 m, đã mang lại hiệu quả cao trong công tác giảm thiểu bụi khi vận chuyển

Hình 12 : Bố trí thiết bị bơm nƣớc với áp suất cao tạo sƣơng mù

1. Bể nước 3. Bơm 2. ống hút 4. Động cơ

5. Ống đẩy chính 6,7. Các ống nhánh 8. Các ống nhánh và vòi phun

66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 13 :Hình ảnh về hệ thống phun sƣơng giảm thiểu bụi tại nhà máy chế biến, sàng tuyển Công ty tuyển than Hòn Gai

Bảng 31 :Kết quả của phƣơng pháp giảm thiểu bụi bằng phun nƣớc cao áp

T

T Vị trí đo

Nồng độ khi ô tô chạy qua, mg/m3

Khi chưa giảm thiểu bụi

Khi hệ thống giảm thiểu bụi làm việc

Hiệu quả (%)

1 Trong khu vực nhà máy gần

đƣờng ô tô 25,2-145 5,2 79-96

2 Trƣớc cổng ra vào cổng công ty 90-127 7,3 92-94 3 Trên đƣơng ô tô 100-127 11,2 88,8-91 4 Cạnh nhà làm việc 88,2-112,2 5,7 94-95 5 Cạnh hố nhận than 75,1-87 11,07 85-87

Ngoài ra, để đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng trên tuyến đƣờng cần thực hiện các giải pháp sau:

67

+ Bê tông hoá (nhựa atphan hoặc xi măng) mặt đƣờng mỏ, nhất là những đoạn đƣờng cố định, có mật độ xe qua lại lớn.

+ Phun nƣớc thƣờng xuyên các tuyến đƣờng vận tải, nhất là đƣờng ra bãi thải. Bằng cách này có thể giảm lƣợng bụi đạt hiệu quả 70  80%. Có ba phƣơng pháp phun nƣớc: phun nƣớc thông thƣờng (phƣơng pháp phổ biến và chi phí thấp), phun sƣơng và phun nƣớc có chứa NaCl hoặc CaCl2).

+ Dùng bạt che kín các thùng xe khi vận tải đất đá ra bãi thải cũng nhƣ khi vận tải than về kho chứa hay ra cảng tiêu thụ.

+ Xây dựng trạm rửa xe tự động ở các điểm mà đƣờng mỏ thông ra đƣờng giao thông quốc gia để rửa sạch xe mỏ trƣớc khi hoà mạng giao thông quốc gia.

+ Trồng và phát triển các hàng rào cây xanh hai bên đƣờng vận chuyển tạo thành vành đai bảo vệ, hạn chế sự phát tán của bụi ra môi trƣờng xung quanh.

+ Lắp các bộ lọc vào động cơ ôtô để khử các khí độc nhƣ CO2, NOX,... b. Các giải pháp kĩ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc :

Tuân thủ đúng quy trình xử lí nƣớc thải mỏ . Nƣớc thải (đã kiểm tra độ pH) chảy qua hệ thống bể lắng 1 để lắng bùn đất và đất đá, sau đó đƣợc đƣa sang bể trung hoà đồng thời với việc cho vôi sữa vào theo tỷ lệ phù hợp, để tăng hiệu quả ta kết hợp dùng máy khuấy bằng cánh quạt. Từ bể trung hoà đƣợc dẫn sang bể keo tụ để xử lý và tiếp tục lắng cặn và nƣớc đƣợc tiếp tục chuyển qua bể số 2 và số 3 để lắng cặn đảm bảo theo yêu cầu theo qui trình công nghệ

68

Hình 14 : Quy trình xử lí nƣớc thải mỏ

Tính đến thời điểm này, mỏ Hồng Thái đã đi vào hoạt động 2 nhà máy xử lí nƣớc thải đặt tại 2 khu vực Hồng Thái và Tràng Khê, cũng đã giảm thiểu đƣợc tác hại của nƣớc thải mỏ. Hiệu quả xử lí đối với Hg, Fe, Mn đạt TCCL. Tuy nhiên, việc xử lí PH và TSS của nƣớc thải mỏ chƣa đạt yêu cầu do việc vận hành và điều chỉnh việc cung cấp dung dịch vôi loãng và chất keo tụ. Do đó, mỏ cần đầu tƣ kinh phí xây dựng hệ

Bể lắng 1 (hệ thống 3 bể) Sân phơi bùn Van địnhlƣợng Bể keo tụ Bể pha keo tụ Bể sữa vôi Bể lắng 2 Nƣớc thải mỏ Van định lƣợng Van địnhlƣợng Bể tôi vôi Bể trung hoà Bể lắng 3 Bể chứa nƣớcsau xử lý Nƣớc đạt TCMT Bùn

69

thống cung cấp vôi loãng và keo tụ đảm bảo, để nƣớc thải có thể đƣợc xử lí hoàn toàn trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong quá trình khai thác và hoàn nguyên tại mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh (Trang 70)