Hiện trạng QLMT tại mỏ Hồng Thá

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong quá trình khai thác và hoàn nguyên tại mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh (Trang 46)

- Hàm lượng bụ

3.3Hiện trạng QLMT tại mỏ Hồng Thá

3.3.1 Cơ cấu tổ chức QLMT

Hình 5 : Cơ cấu tổ chức QLMT mỏ than Hồng Thái

Trực tiếp giám sát và quản lí môi trƣờng của mỏ là phân xƣởng xây dựng và môi trƣờng, bao gồm 27 nhân viên. Trong đó có 4 cán bộ chuyên phụ trách giám sát và quản lí môi trƣờng. Mỏ cử Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về vấn đề môi trƣờng chung. Trách nhiệm BVMT đƣợc phân công cụ thể từ phòng ban đến các phân xƣởng, thể hiện trong Quy chế BVMT. Theo đó tất cả các đơn vị thuộc mỏ than Hồng Thái phải có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc đƣợc giao và phối hợp với nhau trong công tác BVMT

Phó Giám đốc Kỹ thuật Công ty than Hồng Thái

Phòng Kỹ thuật công nghệ – Công ty than Hồng Thái

Phân xƣởng xây dựng và môi trƣờng

38

Hình 6:Phân xƣởng môi trƣờng- xây dựng tại khai trƣờng mỏ Hồng Thái

3.3.2 Thực tiễn công tác QLMT

Công tác QLMT của mỏ đƣợc xây dựng dựa trên việc giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động khai thác và vận chuyển than, bảo vệ môi trƣờng cho khu vực khai trƣờng và lân cận. Để đi đến thực tiễn công tác QLMT, ta cần tìm hiểu tác nhân và các quá trình gây ô nhiễm môi trƣờng trong các hoạt động tại khai trƣờng mỏ.

39

Hình 7 : Sơ đồ quá trình và tác nhân tác động tới môi trƣờng

Dựa trên các tác nhân và cơ chế gây ô nhiễm đó, phân xƣởng môi trƣờng – xây dựng tại mỏ đã có những biện pháp nhất định để quản lí ô nhiễm tại đây.

Sơ tuyển (tại mỏ) Thoát nƣớc Thải đá - Bụi - ồn - Gây trôi lấp, sa mạc hoá - Gây sạt lở - Làm xấu chất lƣợng nƣớc mặt - Làm ô nhiễm nƣớc ngầm - Gây nứt nẻ, sụt lún mặt đất (Đối với hầm lò) - Bụi - ồn

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trong quá trình khai thác và hoàn nguyên tại mỏ than Hồng Thái, tỉnh Quảng Ninh (Trang 46)