- Bồi lắng đáy biển do bùn than
2 Mặt bằng cửa lò +410 V47 (đã tháo dỡ)
512m, bố trí so le nhau.
2m, bố trí so le nhau.
Làm đất: Trộn phân vi sinh vào đất màu tỉ lệ 1/40, đổ lót đáy hố với chiều dày 0,2m
Trồng cây: Đặt cây vào hố trồng và lấp đất, lèn chặt gốc cây. Tiến hành trồng lần lƣợt từ mức cao xuống mức thấp, xa trƣớc gần sau.
* Giải pháp trồng, bảo vệ và chăm sóc cây trồng - Phƣơng thức trồng: Trồng rừng thuần loại. - Loại cây trồng: Keo tai tƣợng, keo lá tràm. - Mật độ: 1.250 cây/ha.
- Phƣơng pháp trồng: Trồng bằng cây con có bầu. - Thời vụ trồng: Trồng vào vụ xuân hè.
- Tiêu chuẩn cây con mang trồng: Tuổi cây 3 tháng, đƣờng kính cổ rễ 3 ÷ 5mm; chiều cao 25cm ÷ 30cm. Cây xanh tốt, đã rụng hết lá me (ra lá to 100%), đã đảo bầu và tuyển chọn phân loại cây, không sâu bệnh, cụt ngọn, cong queo, không 2 thân.
Phƣơng pháp trồng: Chọn ngày dâm mát để trồng, khi trồng phải xé vỏ bầu và vun đất mặt vào hố nén chặt cao quá cổ rễ 2cm.
*Bảo vệ cây
Cử ngƣời thƣờng xuyên canh gác ngăn ngừa ngƣời và trâu bò phá hoại.
Theo dõi thƣờng xuyên nếu có sâu bệnh hại, phát dịch cần báo cáo ngay cho cấp có thẩm quyền để xử lý kịp thời.
Thông báo cho nhân dân trong toàn vùng cấm khai thác vận chuyển lâm sản chính phụ trong khu vực trồng rừng.
*Chăm sóc cây trồng
Theo dõi, chăm sóc tƣới cây định kỳ trong 03 năm đầu đến khi cây phát triển ổn định.
Hàng năm tiến hành trồng dặm thay thế những cây chết hoặc không có khả năng sinh trƣởng.
52
Công tác chăm sóc đối với từng năm nhƣ sau:
+ Chăm sóc năm thứ nhất: Tiến hành chăm sóc sau khi trồng đƣợc 3 tháng. Phát một lần, xới vun gốc một lần và trồng dặm những cây bị chết.
+ Chăm sóc năm thứ hai: Phát và xới vun gốc hai lần, bón phân và trồng dặm những cây bị chết.
+ Chăm sóc năm thứ ba: Phát hai lần, xới vun gốc một lần và trồng dặm những cây bị chết.
Biện pháp kỹ thuật: Phát sạch mọi dây leo, cây bụi xâm lấn cây trồng tạo không gian dinh dƣỡng, băm nhỏ dọn sạch sang hai bên, rẫy cỏ xới đất vun vào gốc, đƣờng kính từ 0,8 ÷ 1,0m.
- Đối với kho mìn 10 tấn và tuyến đƣờng điện :
Bảng 25 : Khối lƣợng cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với kho mìn 10 tấn và tuyến đƣờng điện
TT Nội dung thực hiện Đơn vị Tổng khối
lƣợng
1 Tháo dỡ các công trình
- Phá dỡ trụ, tƣờng gạch chỉ m3 3,43
- Tháo dỡ kết cấu sắt thép tấn 3,22
- Tháo dỡ mái tôn m2 64,35
- Phá dỡ kết cấu bê tông nền móng m3 11,7
- Phá dỡ bê tông tƣờng m3 0,76
- Phá dỡ bê tông cốt thép cột điện m3 333,2
- Vận chuyển gạch vỡ, bê tông đi đổ thải cự ly
1000m m
3
53
TT Nội dung thực hiện Đơn vị Tổng khối
lƣợng
2 Đánh tơi nền công trình m3 2.520
3 Khối lƣợng đất màu lấp hố trồng cây m3 654,4
4
Tiến hành trồng cây keo (mật độ 1250 cây/ha) cải tạo mặt bằng kho mìn 10 tấn và tuyến đƣờng điện
ha 1,26
5 Tiến hành trồng cây keo (mật độ 1250 cây/ha)
cải tạo tuyến đƣờng điện ha 2,83
- Đối với mặt bằng sân công nghiệp
Mặt bằng sân công nghiệp gồm có mặt bằng +30 HT. Mặt bằng này đƣợc sử dụng cho dự án khai thác tiếp theo của mỏ, nên Công ty sẽ chƣa tiến hành cải tạo ngay khi dự án Hồng Thái kết thúc mà sẽ tiến hành cải tạo trong dự án sau.
- Đối với bãi thải đất đá
Đất đá thải của khu Hồng Thái đƣợc đổ thải vào các bãi thải số 3. Bãi thải số 3 có các thông số thiết kế nhƣ sau:
+ Diện tích bãi thải: 2,21 ha
+ Chiều cao tầng thải: đáy bãi: + 65,8 m; đỉnh bãi: 94,2 m + Số tầng thải: 2 tầng
Công tác cải tạo bãi thải số 3 gồm các nội dung:
+ Tiến hành xây dựng tƣờng kè và mƣơng thoát nƣớc chân bãi thải: + Xây dựng hố lắng cặn chân bãi thải:
54
Bảng 26: Khối lƣợng cải tạo phục hồi môi trƣờng bãi thải số 3
TT Nội dung thực hiện Đơn vị Tổng khối
lƣợng
1 Khối lƣợng đào mƣơng thoát nƣớc chân bãi
thải m
3
886,08
2 Xây kè chắn chân bãi thải m3 1772,16
3 Khối lƣợng đào đất tạo bể lắng m3 95
4 Xây bể lắng nƣớc chân bãi thải bằng đá hộc
vữa XM M75 m
3
39,56
5 Khối lƣợng đất màu lấp hố trồng cây m3 282,88
6 Trồng cây keo phủ xanh bãi thải, mật độ 2.500
cây/ha ha 2,21
Đối với nƣớc thải phát sinh :
Toàn bộ nƣớc thải trong giai đoạn này chủ yếu là nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt đƣợc thu gom theo đƣờng dẫn về các hố lắng và hệ thống xử lý nƣớc +125 khu Hồng Thái. Kế hoạch trong thời gian tới Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam sẽ đầu tƣ xây dựng thêm hệ thống xử lý nƣớc thải của lò +30 phục vụ cho dự án tiếp theo để xử lý nƣớc thải đạt QCVN 24:2009/BTNMT trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng.
- Cải tạo suối :
Trong quá trình khai thác vào mùa mƣa đất đá thải từ bề mặt địa hình, đất đá trong khu vực khai trƣờng sẽ bị bào mòn, rửa trôi và bồi lấp lòng suối. Để đảm bảo khả năng thoát nƣớc cho khu vực, khi kết thúc dự án Công ty sẽ tiến hành nạo vét một phần suối Tràng Khê và suối khu vực Hồng Thái.
55
- Các giải pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trƣờng trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng
Bảng 27 :Tổng hợp các tác động và các biện pháp giảm thiểu trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng
TT Các hoạt động Các tác động và
sự cố môi trƣờng Các giải pháp giảm thiểu
1
- Vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng; - Nạo vét lòng suối Tràng Khê;
- Vận chuyển đất đá thải nạo vét đi đổ thải;
- Thi công xây dựng các hạng mục công trình; - Trồng cây trên mặt bằng đã cải tạo. - Ô nhiễm bụi, khí thải (CO, SO2, NO2, các hydrocacbon) do quá trình san gạt bằng máy ủi và vận chuyển đất đá thải, vật liệu xây dựng... - Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các thiết bị trong quá trình thi công san gạt và phƣơng tiện vận chuyển đất đá thải. - Nƣớc mƣa chảy tràn sẽ đƣợc dẫn dòng thu gom vào hố lắng tạm trƣớc khi chảy ra suối. - Sự cố tai nạn giao thông, lao động.
* Quản lý chất thải:
- Che phủ nguyên vật liệu vận chuyển.
- Thƣờng xuyên tƣới nƣớc ẩm đƣờng vận chuyển, tƣới nƣớc trong khu vực đánh tơi, san gạt. - Thƣờng xuyên bảo dƣỡng xe, máy móc để các thiết bị có thể làm việc ở điều kiện tốt nhất; - Các phƣơng tiện vận chuyển đất đá, vật liệu không đƣợc chở quá tải trọng, thùng xe có bạt che kín.
- Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dầu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển và các thiết bị thi công gây ra;
- Bố trí lịch thi công hợp lý. - Công nhân làm việc trên công trƣờng đƣợc trang bị bảo hộ lao động để hạn chế ảnh hƣởng của bụi và tiếng ồn.
56
TT Các hoạt động Các tác động và
sự cố môi trƣờng Các giải pháp giảm thiểu
- Chất thải trong quá trình tháo dỡ sẽ đƣợc tái sử dụng triệt để, phần thải bỏ sẽ đƣợc xử lý theo quy định tại Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 09 tháng 04 năm 2007 V/v quản lý chất thải rắn.
- Lập ban an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng tại công trƣờng.
Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với sự cố trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trƣờng :
Công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong khai thác mỏ thƣờng đƣợc thi công trong điều kiện địa hình khó khăn, dễ xảy ra sự cố gây tai nạn lao động và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động. Vì vậy, Công ty sẽ đƣa ra các biện pháp để phòng ngừa, ứng phó nhƣ sau:
+ Lập các biện pháp an toàn cụ thể và quy trình làm việc khi thi công để đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
+ Đối với công tác dỡ tải của xe ôtô phải có ngƣời đứng hƣớng dẫn cho ngƣời điều khiển ôtô để đảm bảo tuyệt đối an toàn, đặc biệt là thực hiện công tác ở các mép tầng và những vị trí có nguy cơ mất an toàn khác.
+ Trong điều kiện thi công khi trời tối: phải thực hiện công tác chiếu sáng đầy đủ, tuân thủ đúng các tín hiệu, hiệu lệnh, đèn báo, biển báo..v..v..
Ngoài ra, trong quá trình thi công phải tuân thủ nghiêm các quy trình, quy định hiện hành của Công ty.