Xây dựng kết cấu khuôn trên môi trường đồ họa: 60

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo khuôn ép cao su cho chi tiết kính lặn (Trang 60)

IV. THIẾT KẾ BỘ KHUÔN DỰA TRÊN PHẦN MỀM CAD/CAM 44

3. Xây dựng kết cấu khuôn trên môi trường đồ họa: 60

- Chúng ta chuyển sang sử dụng modul Mold design. TrênMain manu

ta vào File chọn New, trên Manufacturing ta chọn Mold cavity. Gõ tên:

tachkhuon trong phần Name. Bỏ lựa chọn Use default template.Tiếp theo khai báo template như (hình 3.25).

- Đưa chi tiết kính lặn vào Modul làm đối tượng tham khảo cho quá trình thiết kế khuôn thực hiện như sau: Nhấp vào biểu tượng (select part) trên thanh công cụ chỉ đường dẫn tới chi tiết kinhlan.part.Trong phần Create Reference Model ta chọnMerge by Reference. Ta được như (hình 3.26).

- Nhấp chọn preview để kiểm tra kết quả, Nhấp OK để kết thúc. Ta được như (hình 3.27).

Hình 3.25: Giao diện khai báo thiết kế khuôn

- Chọn hệ số co rút cho vật liệu cao su,. Click vào biểu tượng (Shrinkage by scan) trên thanh công c ụ. Khai báo các thông số như (hình 3.28). Nhấp biểu tượng ( true) khi kết thúc.

Hình 3.27: Kết quả sau khi chọn

- Ta tạo phôi cho quá trình tách khuôn thực hiện như sau: Trên mold model ta chọnCreate sau đó chọnWorkpiece để tạo phôi đối tượng mới. Tiếp tục chọn manual để loại bỏ chế độ tạo phôi tự động. Để tạo phôi mới ta thực hiện đùn thiết diện vẽ như (hình 3.29). Mặt vẽ phác thảo là mặtMold_top.

- Sử dụng công cụ Extrude nâng thiết diện trên theo 2 hướng khai báo như (hình 3.30). Nhấp biểu tượng ( true) khi kết thúc.

Hình 3.29: Tạo phôi cho quá trình tách khuôn

- Hiện các mặt phân khuôn đã tạo trong model part design.

- Tiến hành tách khuôn, ta sử dụng công cụ Split into new mold volume thực hiện như sau: nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Khai báo như hình 3.31a.

- Chọn mặt phân khuôn như hình, nhâp OK để hoàn tất quá trình tách thứ nhất Thu được các nửa khuôn trên và phần dưới được sử dụng để tách tiếp tục như (hình 3.31b).

Hình 3.31b: Kết quả sau khi tách khuôn Hình 3.31a: Khai báo các thông s ố tách khuôn

- Tạo các nửa khuôn từ 2 thể tích trên bằng cách tách ra từ phôi thực hiện như sau : Click vào biểu tượng (Create Cavity) trên thanh công c ụ. Chọn các tấm khuôn cần tách, Click v ào biểu tượng OK khi kết thúc, như (hình 3.33).

Hình 3.32: Mặt phân khuôn của hai nửa khuôn

- Tương tự ta tách phần dưới (tachtiep) như sau: nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Tiếp tục chọn phần dưới (tachtiep).

- Chọn mặt phân khuôn như (hình 3.34), nhâp OK để hoàn tất quá trình tách thứ hai. Thu được các nửa dưới và phần đế được sử dụng để tách tiếp tục.

Hình 3.34: Tách tấm khuôn dưới

- Tạo các nửa khuôn từ 2 thể tích tr ên bằng cách tách ra từ tấm

tachtiep thực hiện như sau : Click vào biểu tượng (Create Cavity) trên thanh công cụ. Chọn các tấm khuôn cần tách, Click vào biểu tượng OK khi kết thúc (hinh 3.37).

Hình 3.36: Từ tấm tachtiep ta tạo các nửa khuôn

- Tách phần tạo rãnh cho khuôn sử dụng mặt phân khuôn thứ 3, thực hiện tương tự như 2 lần tách trên như sau:

+ Nhấp chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ.Tiếp tục chọn phầntachtiep2.

+ Chọn mặt phân khuôn thứ 3 như (hình 3.39), nhâp OK để hoàn tất quá trình tách thứ hai. Thu được các nửa dưới và phần đế được sử dụng để tách tiếp tục.

Hình 3.38: Mô hình tách nửa khuôn dưới

Như vậy ta đã xây dựng thành công kết cấu khuôn như hình dưới đây. Sau khi xây dựng xong kết cấu khuôn ta tiến hành lập trình gia công cho các tấm khuôn.

Chương 4

Lập trình gia công các tấm khuôn trên máy CNC

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo khuôn ép cao su cho chi tiết kính lặn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)