L ỜI NĨI ĐẦU
2.2.4. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống
Cấu tạo hệ thống: 1- Két dầu thủy lực; 2 - Lọc; 3 - Ống hút; 4 - Van hút một chiều(2 van); 5 - Piston và cán piston; 6 - Xi lanh; 7 – Van đẩy một chiều (2 van); 8 – Đồng hồđo áp suất; 9 – Van an tồn; 10 – Bình tích năng; 11 – Van hai ngả; 12 –
Động cơ thủy lực bánh răng; 13 – Máy phát điện 1 chiều; 14 - Ống dầu hồi; 15 – Phao nổi.
Phương án thiết kế này được kế thừa từ 2 phương pháp biến đổi điện năng gián
tiếp là SIECAT với phần nhận năng lượng sĩng đứng và PELAMIS với phần
chuyển hĩa năng lượng điện kiểu thủy lực.
Nguyên lý hoạt động: Hệ thống này sử dụng lực nổi và trọng lượng của phao 15 làm cho bơm piston chuyển động lên và xuống, phao nổi được gắn với cán piston 5, khi cĩ sĩng biển phao nhấp nhơ lên xuống làm bơm hoạt động hút dầu thủy lực từ
két chứa 1 cấp vào hệ thống với áp suất cao làm cho động cơ thủy lực 12 quay và lai máy phát điện 13, dầu thủy lực sau khi sử dụng được đưa về két chứa 1 thơng qua
ống dẫn 14 và được sử dụng tuần hồn cho hệ thống. Như vậy trong hệ thống thủy lực trên hình 2.19, cơ năng của piston trong bơm được biến thành áp năng của chất lỏng, sau đĩ trong động cơ thủy lực bánh răng áp năng của chất lỏng lại được biến thành cơ năng quay động cơ. Vì sĩng biển cĩ đặc điểm khơng ổn định, bước sĩng và chu kỳ luơn thay đổi nên phao nhấp nhơ sẽ khơng đều làm cho lưu lượng của bơm khơng ổn định, nhằm đảm bảo lưu lượng ổn định cho hệ thống ta sử dụng bình tích năng 10 để duy trì áp suất và lưu lượng cho động cơ.
Hệ thống này được lắp đặt ở các cầu phao Ponton cĩ thể dao động theo mức thủy triều.
M
Hình 2.19 - Sơđồ nguyên lý hoạt động mơ hình hệ thống phát điện
1- Két dầu thủy lực; 2 - Lọc; 3 - Ống hút; 4 - Van hút một chiều (2 cái); 5 - Piston và cán piston; 6 - Xi lanh; 7 – Van đẩy một chiều; 8 – Đồng hồđo áp suất; 9 – Van an tồn; 10 – Bình tích năng; 11 – Van hai ngả; 12 – Động cơ thủy lực bánh răng; 13 – Máy phát điện 1 chiều; 14 - Ống dầu hồi; 15 – Phao nổi.
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH VÀ THỬ NGHIỆM