L ỜI NĨI ĐẦU
2.1.8. Phân tích chế độ trường sĩng vùng ven bờ biển Việt Nam
Phân tích từ tài liệu “Năng lượng sĩng biển khu vực biển Đơng và vùng biển Việt Nam”, tơi nhận thấy việc nghiên cứu chế độ trường sĩng vùng Biển Đơng và ven bờ biển Việt Nam cĩ thể tiến hành theo hai hướng:
- Hướng thứ nhất là tiến hành thống kê chếđộ trường sĩng theo các số liệu đo
đạc ven bờ (tại các trạm khí tượng hải văn) và số liệu đo đạc trường sĩng vùng khơi (số liệu Obship) hoặc số liệu đo đạc bằng các phương tiện hiện đại như số liệu trường sĩng đo từ vệ tinh.
- Hướng thứ hai tiến hành tính tốn trường sĩng theo trường giĩ, hoặc theo trường giĩ phân tích, giĩ từ vệ tinh.
Hai phương pháp tính tốn trên đã được trình bày ở (mục 2.1.5), dưới đây là hình 2.8 thể Vị trí các trạm ven bờ cĩ số liệu đo giĩ, sĩng và các vùng thống kê số
liệu giĩ và sĩng quan trắc trên tàu biển (Obship) trên vùng khơi Biển Đơng. Tại các trạm này đã đo được các kết quả về chếđộ trường sĩng [tham khảo PL3]; đây là số
liệu đầu vào để tính năng lượng sĩng.
Hình 2.8 -Vị trí các trạm ven bờ cĩ số liệu đo giĩ, sĩng và các vùng thống kê số liệu giĩ và sĩng quan trắc trên tàu biển (Obship) trên vùng khơi Biển Đơng
Theo các kết quả thống kê ở PL3 – chúng ta thấy rằng chế độ của các yếu tố
sĩng biến đổi khá mạnh dọc theo vùng biển Việt Nam.
Hai khu vực cĩ các yếu tố sĩng nhỏ nhất là khu vực Hịn Gai và Phú Quốc. Khu vực Hịn Gai do nằm sâu trong vịnh Hạ Long, được che chắn bởi các đảo khơng bị ảnh hưởng của trường sĩng vùng nước sâu truyền vào nên cĩ chế độ
trường sĩng yếu trong tất cả các tháng trong năm.
Khu vực Phú Quốc nĩi riêng và khu vực ven bờ biển vịnh Thái Lan nĩi chung cĩ chế độ trường sĩng yếu trong mùa đơng và mùa xuân, tuy nhiên vào mùa hè khi giĩ mùa tây nam hoạt động mạnh trường sĩng và giĩ ởđây khá mạnh.
Tại trạm khí tượng hải văn Sơn Trà, do vị trí trạm đặt sâu trong vịnh Đà Nẵng nên khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của trường sĩng ngồi khơi Đà Nẵng truyền vào, do vậy các yếu tố sĩng khơng lớn (độ cao và chu kỳ sĩng trung bình năm khảng 0,4m và 3 giây). Trong khi đĩ các số liệu thống kê tại các trạm khí tượng hải văn lân cận cho thấy độ cao và chu kỳ sĩng trung bình đặc trưng cho khu vực ven bờ miền trung nước ta dao động trong khoảng (0,8÷1,0)m và (4÷5) giây. Đối với khu vực ngồi khơi miền Trung, các yếu tố sĩng tương đối mạnh, theo số liệu Obship, độ cao và chu kỳ sĩng trung bình năm khoảng xấp xỉ 1m và 5 giây.
Các giá trị thống kê chế độ của các yếu tố sĩng và tốc độ giĩ tại các trạm khí tượng hải văn ven bờ và theo số liệu Obship cũng cho thấy trường sĩng và giĩ vùng ven bờ và ngồi khơi nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của chếđộ giĩ mùa đơng bắc và giĩ tây nam.
Vào mùa giĩ mùa đơng bắc (từ tháng VIII đến tháng X và từ tháng XI đến tháng I) tại các khu vực phía bắc trường sĩng và tốc độ giĩ thường đạt giá trị mạnh nhất trong năm, tuy nhiên tại các vùng ven bờ phía nam do ảnh hưởng của giĩ mùa tây nam các giá trị mạnh nhất của các yếu tố sĩng và tốc độ giĩ lại xảy ra và các tháng từ tháng V đến tháng VII và từ tháng VIII đến tháng X (trạm Phú Quốc).