Các thơng số đặc trưng của sĩng biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình thiết bị sử dụng năng lượng sóng biển lai máy phát điện (Trang 25)

L ỜI NĨI ĐẦU

2.1.4. Các thơng số đặc trưng của sĩng biển

Trong một con sĩng, phần nhơ lên khỏi mặt nước trung bình gọi là ngọn sĩng (lưng sĩng); điểm cao nhất của ngọn sĩng gọi là đỉnh sĩng; phần thấp hơn mực nước trung bình gọi là bụng sĩng và điểm thấp nhất của bụng sĩng gọi là đáy sĩng (chân sĩng).

Hình 2.3 - Các đặc trưng sĩng

• Biên độ sĩng a ,m là khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh sĩng hoặc đáy sĩng

đến mực nước trung bình.

• Độ cao sĩng H ,m là khoảng cách thẳng đứng từđỉnh sĩng tới đáy sĩng. Như

vậy ta cĩ H = 2a.

• Độ sâu nước biển h ,m là khoảng cách thẳng đứng tính từ mặt nước biển tới

đáy biển.

• Độ dài sĩng hay bước sĩng λ ,m là khoảng cách giữa hai đỉnh sĩng hoặc hai

đáy sĩng kế tiếp nhau theo phương truyền sĩng.

• Độ dốc sĩng α là tỉ số giữa độ cao sĩng với nửa độ dài của nĩ.

• Chu kỳ sĩng T , s là khoảng thời gian giữa hai lần đỉnh sĩng hoặc đáy sĩng kế tiếp nhau xuất hiện tại một thời điểm trong khơng gian.

Đối với sĩng đứng, chu kỳ sĩng được xác định bằng khoảng thời gian cần thiết

để mực nước thay đổi từ thấp nhất qua vị trí cao nhất rồi lại trở về vị trí ban đầu. Chu kỳ cũng được hiểu là khoảng thời gian cần thiết để đỉnh sĩng di chuyển

• Tần số sĩng f ,Hz là số lần sĩng lặp lại trên một đơn vị thời gian

• Tốc độ truyền sĩng C , m/s hay tốc độ gĩc là khoảng cách mà đỉnh sĩng di chuyển theo phương truyền sĩng trong một đơn vị thời gian, nĩi cách khác tốc độ

truyền sĩng là tốc độ di chuyển của đỉnh sĩng theo phương truyền sĩng khơng kể

tốc độ chảy trong hệ quy chiếu đứng yên.

• Tốc độ nhĩm sĩng Cg , m/s là đại lượng đặc trưng của sĩng lan truyền, nĩ chính bằng tốc độ truyền năng lượng của sĩng

Cg = n.C (với n là số lượng con sĩng)

• Cơng suất của sĩng P ,W; kW là sự chuyển tải năng lượng sĩng từđiểm này tới điểm khác theo chiều chuyển động của sĩng trong một đơn vị thời gian.

• Năng lượng sĩng E , N.m thường tính bằng cơ năng của mỗi mét vuơng mặt nước khi cĩ sĩng truyền qua.

Năng lượng sĩng cĩ thểđược tách ra thành 3 vecto chuyển động thành phần: 1. Thành phần chuyển động lên xuống;

2. Thành phần chuyển động ngang; 3. Thành phần chuyển động xoay.

Hình 2.4 – Minh ha 3 thành phn dao động ca sĩng bin

Tùy thuộc vào vị trí hình thành sĩng (gần bờ hay xa bờ) ta cĩ thể xác định

được dạng dao động chủ yếu của sĩng ứng với từng vùng. Thơng thường thành phần chuyển động lên xuống chiếm phần lớn ở vùng gia tăng chiều cao sĩng (cách bờ

biển khoảng 50m), thành phần chuyển động ngang cĩ năng lượng lớn nhất ở vùng sĩng vỗ (gần bờ biển), thành phần chuyển động xốy được hình thành tại những

vùng giao nhau khơng đều của 2 thành phần chuyển động kia, thường xảy ra ngay sau khi sĩng vỗ vào bờ (tham khảo mục 2.1.6).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo mô hình thiết bị sử dụng năng lượng sóng biển lai máy phát điện (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)