L ỜI NĨI ĐẦU
2.2.1.2. Chuyển đổi năng lượng sĩng gián tiếp
Phương pháp này cũng cĩ cấu tạo gồm 2 phần chính là phần phao nhận năng lượng sĩng và phần chuyển hĩa thành điện năng như phương pháp chuyển đổi năng lượng trực tiếp nhưng ở đây khác về cơ cấu chuyển đổi năng lượng thành điện và năng lượng sĩng được tích trữ.
Ở phương pháp này năng lượng thường được chuyển đổi thành chuyển động của piston tạo áp suất nén lên chất lỏng hoặc chất khí, làm chúng di chuyển qua hệ
thống trung gian và làm quay tuabin của máy phát tạo ra điện. Ta cĩ thể phân ra các dạng như sau:
•Loại thủy lực:
- Tấm chắn Pendulor (hình 2.14)
- Hàu biển Oyster, Wave roller…(hình 2.15; 2.16)
•Loại thủy khí:
- Thiết bị OWAP (ocean wave air piston) (hình 2.17) - Thiết bị SIECAT (hình 2.18)
Hình 2.13 - Thiết bị rắn Pelamis Hình 2.14 – Thiết bị Pendulor
Hình 2.16 – Thiết bị Wave roller
Hình 2.18 - Thiết bị SIECAT
Các phương pháp biến đổi gián tiếp tuy cĩ hiệu suất nhỏ hơn dạng biến đổi trực tiếp nhưng cĩ cơng suất lớn hơn nhiều, nguồn điện tạo ra ổn định và cĩ khả năng điều chỉnh cơng suất thơng qua điều chỉnh tốc độ và lưu lượng, vận hành ít rung động, tuổi thọ cao tuy nhiên hệ thống truyền động gián tiếp cĩ nhược điểm là chế tạo địi hỏi độ chính xác cao, giá thành cao và gây ơ nhiễm mơi trường khi bị rị rỉ.
2.2.3. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế theo yêu cầu
Để thỏa mãn yêu cầu thiết kế đặt ra đối với mơ hình, trên cơ sở lựa chọn theo các tiêu chí: điện áp tạo ra liên tục và ổn định, hệ thống vận hành ít rung động, ít tiêu hao do ma sát khi truyền động, tuổi thọ cao, thuận tiện trong việc bảo dưỡng… Sau khi phân tích các phương án tơi quyết định chọn phương án thiết kế mơ hình theo phương pháp truyền động gián tiếp sử dụng nguyên lý thủy lực như hình 2.19.