6. Khung lý thuyết
2.3.2.2. Mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi đó trưởng thành
vực giỏo dục
Trong lĩnh vực giỏo dục, ụng bà và cha mẹ thường ớt cú những bất đồng vỡ họ đều là những thế hệ đó trưởng thành, đều cú nhận thức về cỏc hành vi ứng xử trong xó hội. Mõu thuẫn chủ yếu giữa cha mẹ và con cỏi đó trưởng thành trong lĩnh vực này chủ yếu là mõu thuẫn trong việc trao đổi phương phỏp giỏo dục con trẻ, định hướng bạn bố, nghề nghiệp và hụn nhõn cho con chỏu. Kết quả khảo sỏt cho thấy cú 27,2% gia đỡnh được hỏi cú sự trao đổi về phương phỏp giỏo dục con chỏu giữa ụng bà và cha mẹ.
Bảng 2.2 : Sự mõu thuẫn giữa người cao tuổi và cha mẹ trong lĩnh vực giỏo dục Đơn vị tớnh:% Cụng việc Nhất trớ Nhất trớ một phần Khụng nhất trớ Bất đồng căng thẳng Khú trả lời
Lựa chọn trường lớp cho trẻ 87.9 8.4 2.6 0.2 0.9
Cung cấp tiền bạc cho trẻ 91.7 6.8 0.6 - 0.9
Cỏch thức giỏo dục trẻ 85.0 13.4 0.7 - 0.9 Cỏch thức giỏo dục trẻ, thầy cụ của trẻ 89.3 9.3 0.7 - 0.7 Định hướng quan hệ bạn bố 78.8 21.4 0.9 0.7 1.2 Định hướng nghề nghiệp 80.8 17.1 0.9 0.9 0.2 Định hướng hụn nhõn 77.8 18.3 2.2 0.5 1.2
Bờn cạnh sự đồng thuận giữa người cao tuổi và cha mẹ trong việc giỏo dục cỏc chỏu gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch và kết quả học tập của trẻ. Cú thể núi rằng, phương phỏp dạy con chỏu vẫn là chủ đề thường hay gõy tranh cói nhất giữa ụng bà và cha mẹ trong giỏo dục, thể hiện qua 13,4% ý kiến cha mẹ
núi rằng nhất trớ một phần với người cao tuổi và 0,7% khụng nhất trớ. Do chất lượng cuộc sống ngày càng cải thiện và xu thế quy mụ gia đỡnh ớt con, trẻ em ngày càng trở thành mối quan tõm của gia đỡnh. Mọi sự chăm súc của ụng bà và cha mẹ đều dồn về cho trẻ. Tuy nhiờn, mỗi thế hệ lại chăm súc, giỏo dục trẻ theo cỏch riờng của mỡnh. Trong khi cỏc bậc cha mẹ cú xu hướng giỏo dục con một cỏch nghiờm khắc, uốn nắn trẻ vào những khuụn phộp do họ tạo ra thỡ những người cao tuổi trong gia đỡnh lại dựng tỡnh cảm để giỏo dục trẻ, thậm chớ nuụng chiều cỏc chỏu, coi đõy là biểu hiện của tỡnh thương yờu. Do ụng bà và cha mẹ khụng cú tiếng núi chung nờn việc giỏo dục con chỏu gặp rất nhiều khú khăn và hậu quả gỏnh chịu lại vẫn sẽ thuộc về trẻ. Một cỏn bộ, cũng đang ở độ tuổi làm ụng đó rất trăn trở:“Về chăm súc chỏu thỡ cũng cú xảy ra xung đột. Người xưa cú núi con hư tại mẹ chỏu hư tại bà chứ thực ra khụng phải vậy vỡ mỡnh thương nú quỏ, cú khi ụng bà khụng cầm roi đỏnh chỏu vỡ núi ngọt trẻ em dễ nghe lời hơn nhưng mẹ chỏu lại khụng đồng ý mà cho rằng chỳng tụi chiều chỏu quỏ.”
Giữa thế hệ người cao tuổi và thế hệ cha mẹ khụng cú sự nhất trớ hoàn toàn trong việc định hướng bạn bố, nghề nghiệp và hụn nhõn cho cỏc chỏu. 21,4% cha mẹ được hỏi đó núi rằng họ khụng cú sự nhất trớ hoàn toàn với người cao tuổi trong việc định hướng quan hệ bạn bố cho con chỏu, 0,9% khụng nhất trớ; 17,1% khụng nhất trớ hoàn toàn trong định hướng nghề nghiệp; 0,9% khụng nhất trớ. Thậm chớ cú 0,9% núi rằng cú bất đồng căng thẳng giữa họ và người cao tuổi trong vấn đề này; 18,3% ý kiến trả lời của cha mẹ núi rằng giữa họ và người cao tuổi khụng cú sự nhất trớ hoàn toàn trong việc định hướng hụn nhõn cho con chỏu, 2,2% khụng nhất trớ và 0,5% bất đồng căng thẳng.
Từ những phõn tớch trờn cú thể rỳt ra kết luận rằng thế hệ ụng bà hỗ trợ thế hệ cha mẹ thụng qua việc trao đổi cỏch thức giỏo dục, định hướng bạn bố, nghề nghiệp và hụn nhõn cho cỏc chỏu. Đõy cũng là những vấn đề thường gõy tranh cói giữa hai thế hệ.
2.3.2.3. Mõu thuẫn giữa người cao tuổi và chỏu
Kết quả khảo sỏt cho thấy giữa thế hệ ụng bà và chỏu hầu như khụng cú những mõu thuẫn trực tiếp trong lĩnh vực giỏo dục.
Bảng 2.3: Sự hỗ trợ của giữa người cao tuổi đối với chỏu trong giỏo dục
Stt Sự hỗ trợ của người cao tuổi Tỷ lệ (%)
1 Đưa trẻ đi học 2,0
2 Cung cấp tiền bạc cho trẻ học hành 1,6
3 Kiểm tra việc học tập của trẻ 1,2
4 Quan hệ với nhà trường, thầy cụ của trẻ 2,4
5 Định hướng quan hệ bạn bố của trẻ 0,9
6 Định hướng nghề nghiệp cho trẻ 0,8
7 Định hướng hụn nhõn cho chỏu 0,9
Mặc dự người cao tuổi trong gia đỡnh cú vai trũ rất lớn trong việc dạy dỗ thế hệ cỏc chỏu, vẫn phải nhận thấy rằng, dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh bị giảm sỳt và trở nờn lỏng lẻo, nhất là giữa ụng bà và cỏc chỏu. Vai trũ giỏo dục của cỏc thế hệ bị giảm đi, đặc biệt là kờnh giỏo dục của ụng bà tới thế hệ chỏu. Điều này đồng nghĩa với việc xó hội bị mất đi một kờnh giỏo dục truyền thống hết sức cú giỏ trị được truyển tải từ ụng bà đến con chỏu bởi vỡ quỹ thời gian mà ụng bà dành cho cỏc chỏu nhiều hơn rất nhiều so với thời gian bố mẹ dành cho chỳng. Hơn nữa, do khoảng cỏch về tuổi tỏc và đặc điểm tõm lý, thế hệ ụng bà và thế hệ cỏc chỏu vẫn cú nhiều sự khỏc biệt. Định hướng hụn nhõn cũng là một vấn đề gõy nhiều tranh cói giữa thế hệ người cao tuổi và cỏc chỏu. Do ảnh hưởng của lễ giỏo truyền thống nờn thế hệ người cao tuổi cú một tiếng núi đặc biệt trong việc định hướng hụn nhõn cho con chỏu. Ở nhiều gia đỡnh, khi con chỏu đó đến tuổi xõy dựng gia đỡnh, người cao tuổi trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh lựa chọn dõu rể bởi sự lựa chọn này liờn quan rất nhiều đến nề nếp gia phong của gia đỡnh. Xem mặt, xem tuổi và hỏi về gia đỡnh của người dự định chọn là những việc mà người cao tuổi thường hay làm. Sự tham gia này mang một ý nghĩa tớch cực bởi người già, bằng vốn sống và những trải nghiệm
của chớnh cuộc đời mỡnh đó đỳc kết được những kinh nghiệm quý bỏu trong việc lựa chọn người bạn đời và truyền lại cho con chỏu. Tuy nhiờn, ở một mức độ nhất định, do chịu tỏc động bởi những quan niệm của lễ giỏo phong kiến, việc định hướng hụn nhõn cho con chỏu của người cao tuổi phần nào cũn mang tớnh ỏp đặt, khiờn cưỡng, gõy ra sự bất đồng thế hệ và khú xử trong rất nhiều trường hợp. Trong gia đỡnh, phần lớn cha mẹ là những người quyết định chớnh trong tất cả cỏc vấn đề của lĩnh vực giỏo dục như cung cấp tiền bạc cho con học hành, cỏch thức giỏo dục, quan hệ với nhà trường và thầy cụ, định hướng quan hệ bạn bố, định hướng nghề nghiệp cho con cỏi và định hướng hụn nhõn. Người cao tuổi dự khụng cũn là lực lượng lao động chớnh của gia đỡnh và khụng cú nhiều vai trũ trong lĩnh vực kinh tế của gia đỡnh, họ vẫn là một kờnh giỏo dục hiệu quả, cú tiếng núi tương đối quyết định đối với thế hệ chỏu, đặc biệt trong việc trao đổi cỏch thức giỏo dục cỏc chỏu với cha mẹ chỳng, định hướng hụn nhõn cho cỏc chỏu, định hướng quan hệ bạn bố và định hướng nghề nghiệp. Vai trũ của người cao tuổi mờ nhạt trong việc quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến chi phớ cho cỏc chỏu học hành và quyết định trong việc quan hệ với nhà trường và thầy cụ. Con cỏi hầu như cú rất ớt quyền quyết định trong cỏc vấn đề của chớnh mỡnh. Điều đú cho thấy mặc dự đó cú sự dõn chủ hơn trong cỏc mối quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh, cha mẹ vẫn là người tiếng núi quyết định. Bờn cạnh đú, cú thể lý giải vai trũ quyết định của cha mẹ vỡ cha mẹ là người cú trỏch nhiệm chớnh trong trong việc giỏo dục con cỏi.
2.3.3. Mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ gia đỡnh trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe
2.3.3.1. Mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành
Chăm lo sức khỏe cho con cỏi chưa trưởng thành là sự quan tõm hàng đầu của mọi gia đỡnh bởi sức khỏe là yếu tố hàng đầu quyết định đến việc học tập của con cỏi và cuộc sống tương lai sau này của con. Chớnh vỡ vậy, cỏc gia đỡnh đó tập trung rất nhiều nguồn lực để chăm súc sức khỏe cho con cỏi. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào con cỏi cũng nghe lời cha mẹ nhất là trong những trường hợp trẻ con bị sốt, trỏi tớnh, trỏi nết.
Bảng 2.4: Sự mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành trong chăm súc sức khỏe
Đơn vị tớnh:% Stt Nội dung Nhất trớ Nhất trớ một phần Khụng nhất trớ Bất đồng căng thẳng Khú trả lời 1 Nơi khỏm chữa bệnh 92,1 5,8 1,1 - 1,0
2 Ăn uống của người bệnh 89,6 6,7 2,2 0,4 1,1 3 Sử dụng thuốc khi điều
trị tại nhà
81,9
12,3 3,4 1,3 1,1
4 Thời gian chữa bệnh 86,5 8,3 1,0 0,4 3,8
5 Chi phớ khỏm chữa bệnh 90,2 5,8 1,0 1,0 2,1 Do con cỏi chưa trưởng thành phụ thuộc rất nhiều vào cha mẹ nờn cú sự nhất trớ cao giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành về cỏc vấn đề chăm súc sức khỏe với tỷ lệ rất cao, khoảng trờn 82%. nhưng vẫn cú sự khụng nhất trớ hoàn toàn trong việc sử dụng thuốc khi điều trị tại nhà, chiếm 12,3%, thậm chớ đụi lỳc cú những bất đồng căng thẳng, chiếm 1,3%. Khi con cỏi bị ốm, cha mẹ đều lo lắng cho con, tỡm mọi cỏch để con mau khỏe, nhưng nhiều khi cha mẹ lại vụ tỡnh thỳc ộp cỏc em quỏ nhiều trong việc ăn uống, khiến cho cỏc em cú những phản ứng khụng cần thiết.
Cú thể kết luận rằng, trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe, cha mẹ đó trực tiếp chăm súc con cỏi và chi phớ tiền để con khỏm chữa bệnh. Ngược lại, do thế hệ con cũn đang ở độ tuổi phụ thuộc nờn hành vi chăm súc sức khỏe cha mẹ của họ chỉ thể hiện qua việc trực tiếp chăm súc khi ốm đau. Trỡnh độ học vấn của cha mẹ và loại hỡnh gia đỡnh cú tỏc động đến việc chăm súc sức khỏe cho con cỏi. Trong khi đú, nghề nghiệp của cha mẹ lại ảnh hưởng đến việc họ đún nhận việc chăm súc sức khỏe từ con cỏi.
2.3.3.2 Mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi đó trưởng thành
Cú thể núi, người cao tuổi và vấn đề người cao tuổi đang đặt ra những thỏch thức lớn về kinh tế, xó hội, văn húa, chớnh trị…đặc biệt là vấn đề chăm súc sức khỏe. Tuổi càng cao, sức khoẻ của người cao tuổi ngày càng giảm, khả năng tự
chăm súc những hoạt động sinh hoạt hàng ngày bị hạn chế. Bờn cạnh đú, hệ thống dịch vụ chăm súc sức khoẻ và trợ giỳp người cao tuổi chưa phỏt triển, vỡ vậy, đa số người cao tuổi phải nhờ cậy vào sự giỳp đỡ thường xuyờn của con cỏi, một nội dung quan trọng trong đạo hiếu của gia đỡnh Việt Nam. Ở cỏc xó hội phương Tõy, chớnh sỏch an sinh xó hội đủ để đảm bảo cuộc sống của người cao tuổi. Người cao tuổi cú tiền trợ cấp của chớnh phủ và được hưởng những dịch vụ chăm súc sức khỏe dành cho họ. Điều đú khiến cho mối quan hệ giữa thế hệ người cao tuổi và con cỏi ngày càng trở nờn độc lập. Đõy cũng chớnh là điểm khỏc biệt cơ bản giữa gia đỡnh Việt Nam núi riờng và gia đỡnh phương Đụng núi chung so với gia đỡnh phương Tõy. Chăm súc người cao tuổi là trỏch nhiệm vị bổn phận của con chỏu. Sự quan tõm chăm súc người cao tuổi là một trong những biểu hiện của lũng hiếu thảo, là một trong những chuẩn mực đạo đức đặc trưng của văn húa truyền thống. Kết quả khảo sỏt cho thấy, người cao tuổi và con cỏi cú mối quan hệ mật thiết với nhau trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe, bờn cạnh những yếu tố tớch cực vẫn cũn cú những mõu thuẫn.
Trỏch nhiệm và bổn phận chăm súc sức khỏe cha mẹ là trỏch nhiệm chung của tất cả con cỏi trong gia đỡnh chứ khụng thuộc riờng về một người con nào. Hỡnh thức chăm súc sức khỏe đối với cha mẹ khỏc nhau phụ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi người con. Những người con nào cú điều kiện kinh phớ khỏ giả hơn hoặc khụng cú điều kiện sống gần cha mẹ để chăm súc đảm nhận trỏch nhiệm chi trả những chi phớ khỏm chữa bệnh cho cha mẹ, những người con khụng cú điều kiện kinh tế thỡ thể hiện tỡnh cảm với cha mẹ thụng qua những hoạt động chăm súc cha mẹ thường ngày. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa rằng những người con đó cung cấp tiền bạc cho cha mẹ khỏm chữa bệnh sẽ khụng cần chăm súc cha mẹ một cỏch trực tiếp hoặc ngược lại. Một số người cao tuổi đó bày tỏ quan điểm của mỡnh về vấn đề này: Khụng phải ỷ thế giàu là coi cha mẹ khụng ra gỡ. Khụng phải cứ đưa vài chục triệu ra là cú thể nuụi được cha mẹ, đú là những đồng tiền giết cha mẹ chứ khụng phải nuụi cha mẹ. Nếu cha mẹ đau là con cỏi phải lo thay quần ỏo cho ăn, cho uống từng chỳt, từng thỡa. Chỳng tụi khụng cần những cục tiền mà chỉ cần những đứa con cú hiếu nuụi dưỡng mẹ cha khi đau ốm”.
Những người con trong gia đỡnh, xuất phỏt từ bổn phận và trỏch nhiệm của mỡnh đó phõn cụng nhau chăm súc cha mẹ. Họ thỏa thuận với nhau về cỏc cụng việc trờn cơ sở tự nguyện và thụng cảm với nhau và tựy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh của từng gia đỡnh. “Tụi là con trai cả nhưng bà cụ nhà tụi khụng ở với tụi mà lại ở với người em, nhưng mấy người con đều cú trỏch nhiệm chăm mẹ. Chỳ em chỉ cú trỏch nhiệm trụng nom bà trong sinh hoạt hàng ngày, cũn tất cả cỏc chi phớ thỡ mỡnh chịu trỏch nhiệm. Người anh phải cú nhiệm vụ hướng dẫn cỏc em giỳp đỡ cha mẹ, tạo điều kiện chăm súc cha mẹ”.
Tuy nhiờn, bờn cạnh sự quan tõm, chăm súc cho cha mẹ, vẫn cú những gia đỡnh mà ở đú, trỏch nhiệm của người con đó bị quờn lóng. Sự ớch kỷ, coi trọng đồng tiền và đựn đẩy trỏch nhiệm chăm súc cha mẹ đó khiến cho cỏc bậc cha mẹ cảm thấy thất vọng và đau buồn. Họ bị từ chối trong chớnh gia đỡnh của mỡnh, giữa những đứa con mà họ đó mang nặng đẻ đau và dày cụng nuụi dưỡng. Họ bất lực trước những thay đổi của con cỏi bởi cỏc con đó qua tuổi “bảo gỡ nghe nấy”. Số phận của người cao tuổi trong những gia đỡnh đú như thế nào?
“Cha mẹ đau kờu con dõu chăm súc thay đồ nú khụng thay, bảo cho ăn nú cũng khụng cho ăn nú kờu là hụi thối. Con gỏi nú cũng cũn khụng làm, rốt cuộc là chỉ cú ụng nuụi bà và bà nuụi ụng. Chỳng nú ỷ cú tiền nờn chỳng nú cho mỡnh vài đồng rồi đi, những đứa con như vậy thỡ cha mẹ nằm đú rất buồn đau và càng ốm nặng thờm và chết sớm. Cha mẹ nghĩ rất tủi sinh chỳng nú ra chớn thỏng mười ngày mang nặng đẻ đau, đến khi nú 18 tuổi cú sự nghiệp. Đú là những đứa con bất hiếu. Cỏc bậc cha mẹ chỉ mong là cỏc con cú hiếu. Cỏc con mỡnh đi làm ăn xa cú tiền khi mỡnh đau ốm gọi về chắc gỡ nú đó về, chỳng nú lấy lý do là bận cụng tỏc này nọ”.
Những người làm cụng tỏc lónh đạo quản lý cũng cựng chung một cỏch nhỡn nhận. Con cỏi bỏ rơi cha mẹ khi đau ốm đó trở thành một hiện tượng đỏng bỏo động. Vỡ sự ớch kỷ của mỡnh, cú những người con đó từ chối thực hiện trỏch