Nhõn tố kinh tế

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình - Nghiên cứu trường hợp phường Tứ Liên quận Tây Hồ và xã Thượng Cát huyện Từ Liêm (Trang 26)

6. Khung lý thuyết

2.2.1. Nhõn tố kinh tế

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đổi mới, tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện dại hoỏ và hội nhập kinh tế toàn cầu. Đặc trưng quan trọng nhất của quỏ trỡnh đổi mới ở Việt Nam là sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Bước chuyển này đó làm thay đổi phương thức sản xuất, phõn phối của cải vật chất, chế độ sở hữu, cỏc giỏ trị và chuẩn mực xó hội. Là một thiết chế cơ bản của xó hội, gia đỡnh Việt Nam núi chung và cỏc thế hệ sống trong đú đang chịu ảnh hưởng sõu sắc của những biến đổi kinh tế xó hội này. Khi cụng cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa theo mụ hỡnh cơ chế tập trung quan liờu bao cấp được thực hiện đối với nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, cụng thương nghiệp tư bản thỡ cỏc thành viờn của gia đỡnh trong độ tuổi lao động hoặc trở thành cụng nhõn viờn chức nhà nước hoặc sẽ là xó viờn hợp tỏc xó. Trong cơ chế quan liờu bao cấp, thu nhập tiền lương của cỏc thành viờn trong gia đỡnh phụ thuộc vào sự phõn phối của nhà nước và hợp tỏc xó. Song nhỡn chung thu nhập của người lao động là thấp, đời sống rơi vào tỡnh trạng khú khăn. Điều đú đó làm nảy sinh nhiều mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh.

Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Dưới tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội mới của nhà nước Việt Nam, đó cú nhiều sự biến đổi to lớn làm ảnh hưởng sõu sắc đến gia đỡnh và cỏc mối quan hệ. Cựng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường, phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, nhiều hỡnh thức sở hữu; gia đỡnh trở lại địa vị là đơn vị tự chủ điều hành sản xuất, tiờu thụ sản phẩm làm ra gúp phần to lớn vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Trong bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cú nhiều thuận lợi tạo điều kiện cho cỏc gia đỡnh làm giàu nhưng cũng bộc lộ rừ hơn, trầm trọng hơn những mặt tiờu

cực trong đời sống gia đỡnh. Điều đú đó tỏc động mạnh mẽ đến những mối quan hệ của cỏc thế hệ, nhất là trong những gia đỡnh cú nhiều thế hệ cựng chung sống.

Do sự gia tăng dõn số nhanh chúng và khụng cạnh tranh nổi trong điều kiện nền kinh tế thị trường mà hàng loạt hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp, cỏc tổ hợp sản xuất nghề thủ cụng truyền thống bị tan vỡ dẫn đến dư thừa lao động, đặc biệt là ở nụng thụn. Trong điều kiện kinh tế mới, cỏc thành viờn trong gia đỡnh phải tự bươn chải, tỡm thờm việc làm để lo liệu cho đời sống kinh tế cho gia đỡnh. Hàng nghỡn lao động tự phỏt đó rời nơi cư trỳ đi tỡm việc làm. Sự di chuyển lao động tự do theo mựa vụ từ nụng thụn ra thành thị khụng chỉ làm mất ổn định nơi họ đến mà cũn gõy nhiều vấn đề bức xỳc cho gia đỡnh. Trong cụng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc phỏt triển kinh tế một mặt cú tỏc động làm thay đổi tỡnh hỡnh kinh tế đất nước, hỡnh thành nền kinh tế thị trường, mặt khỏc nú cũng tạo ra biết bao sự đụng độ trong quan hệ gia đỡnh, phỏ vỡ truyền thống đạo đức, làm tăng thờm xung đột giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh.

2.2.2. Nhõn tố văn húa – xó hội

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, quỏ trỡnh hội nhập và toàn cầu húa kinh tế; sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học, cụng nghệ đó và đang tỏc động sõu sắc đến mọi mặt của đời sống xó hội. Trong bối cảnh đú, sự vận động, phỏt triển của gia đỡnh chịu ảnh hưởng sõu sắc của quỏ trỡnh ấy. Sự phỏt triển của khoa học, cụng nghệ một mặt tạo ra những điều kiện, tiền đề kinh tế, văn húa, xó hội cho việc thay đổi tớch cực đến quy mụ, cỏc quan hệ cơ bản của gia đỡnh. Trong những năm gần đõy, sự xuất hiện ngày càng cú nguy cơ gia tăng cỏc tệ nạn xó hội đó trở thành một vấn đề hết sức gay gắt như: cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp, mại dõm... Những tệ nạn này khụng chỉ tàn phỏ cỏc quan hệ truyền thống tốt đẹp của xó hội mà cũn trực tiếp tàn phỏ mạnh mẽ đời sống của cỏc gia đỡnh; mõu thuẫn gia đỡnh vỡ thế ngày càng bị đẩy lờn cao.

Xó hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu sắc của tư tưởng Nho giỏo phong kiến phương Đụng. Tư tưởng ấy đó để lại dấu ấn đậm nột trong đời sống văn húa, tõm lý, tỡnh cảm của gia đỡnh Việt Nam. Trờn nền tư tưởng này, mỗi thế hệ gia đỡnh Việt Nam đương đại cú bổn phận ghi nhớ, thờ cỳng tổ tiờn và duy trỡ sự sinh sụi,

tiếp nối của gia tộc mỡnh. Tư tưởng chuộng gốc của Nho giỏo cũn đưa đến sự phõn biệt vai trũ nối dừi họ tộc giữa nam và nữ. Tõm lý muốn cú con trai nối dừi đó nảy sinh và bắt rễ sõu trong ý thức mỗi họ tộc, mỗi gia đỡnh, mỗi con người. Cựng với đú, sự phỏt triển của gia đỡnh chịu ảnh hưởng sõu sắc của truyền thống văn húa dõn tộc. Tuy gia đỡnh Việt Nam là nơi gỡn giữ bền vững nhất cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, cỏc phong tục tập quỏn; nhưng hiện nay nú đang bị cỏc quan niệm tư tưởng mới, lối sống mới đặc biệt là của phương Tõy du nhập cả những yếu tố tiến bộ và tiờu cực. “Vỡ thế ở nhiều gia đỡnh đó nảy sinh những mõu thuẫn thế hệ, mõu thuẫn trong quan niệm về tỡnh yờu, hụn nhõn, nghĩa vụ và quyền lợi...trong sinh hoạt gia đỡnh”[39, tr 24].

Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ cũng đặt ra nhiều vấn đề thỏch thức nhất là đối với thế hệ trẻ nước ta hiện nay, đặc biệt là những mối quan hệ trong gia đỡnh. Nhiều vấn đề cú liờn quan tới nhận thức, tư tưởng, sự nhạy bộn về quan điểm chớnh trị, lối sống, đạo đức, nhõn cỏch cũn chưa được thế hệ trẻ quan tõm đỳng mức. Trong nhiều trường hợp những giỏ trị đạo đức văn hoỏ truyền thống cũn bị xem nhẹ. Bờn cạnh việc tiếp thu những kiến thức và tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, một bộ phận khụng nhỏ thế hệ trẻ do thiếu sự tỉnh tỏo đó chịu ảnh hưởng của những mặt tiờu cực, dễ sa vào những cạm bẫy của những tệ nạn xó hội, lối sống vị kỷ. Chớnh điều đú khiến cho những giỏ trị truyền thống tốt đẹp ở họ dần mất đi và gúp phần đẩy mõu thuẫn với cỏc thế hệ khỏc lờn cao hơn

2. 2.3. Nhõn tố định hướng giỏ trị gia đỡnh

Trước đõy, ở những nước kộm phỏt triển với nền tảng kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp, tổ chức gia đỡnh phổ biến là gia đỡnh mở rộng, trong đú tồn tại nhiều thế hệ cỏc thành viờn cựng sống và làm việc với nhau. Cỏc gia đỡnh cú mối liờn kết chặt chẽ theo dũng họ và thường bị chi phối bởi chế độ “gia trưởng”; người già khụng cũn khả năng lao động cũng khụng phải sống đơn độc mà vẫn cú vị thế nhất định trong gia đỡnh như việc quỏn xuyến trật tự, kỷ cương gia đỡnh, họ hàng, trụng nom nhà cửa, giỏo dục con chỏu. Những quan hệ ấm cỳng trong gia đỡnh gia trưởng đó đúng gúp vào việc duy trỡ sự ổn định lõu dài của kiểu gia đỡnh “nụng nghiệp” dưới chế độ phong kiến, nhưng mặt hạn chế của nú là tham

gia vào quỏ trỡnh kỡm hóm năng lực phỏt triển của cỏc cỏ nhõn cả về trớ tuệ và sự tham gia cụng việc xó hội. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ cựng với kết quả của chương trỡnh sinh đẻ cú kế hoạch đang làm giảm đỏng kể số lượng gia đỡnh mở rộng, thay vào đú là dạng gia đỡnh hạt nhõn ngày càng gia tăng. Mặt khỏc, do trỡnh độ học vấn và trỡnh độ văn hoỏ của cỏc thành viờn gia đỡnh khụng ngừng được cải thiện khiến cho số lượng và cỏc kiểu hộ gia đỡnh cú những thay đổi lớn về hai mặt: Mức độ tăng thờm số lượng hộ gia đỡnh chậm lại, quy mụ gia đỡnh ngày càng nhỏ đi. Đời sống gia đỡnh hiện nay đang xảy ra nhiều mõu thuẫn với mức độ ngày càng phức tạp và diễn biến dưới nhiều hỡnh thức. Tỡnh trạng kết hụn bất hợp phỏp, bạo lực gia đỡnh, ly thõn, ly hụn... đang cú chiều hướng gia tăng. Trong khi đú, những biến động về cỏc mặt kinh tế - xó hội cựng với lối sống cụng nghiệp khiến cỏc thành viờn trong gia đỡnh ngày càng cú ớt thời gian bờn nhau. Đõy cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh đang cú xu hướng lỏng lẻo hơn. Vai trũ làm cha mẹ trong cuộc sống hiện đại cũng đang cú biểu hiện bị suy giảm ở nhiều gia đỡnh vỡ những lo toan thỏi quỏ trong làm kinh tế mà ớt chỳ ý đến việc giỏo dục nhõn cỏch đối với con cỏi. Đời sống được cải thiện thỡ tuổi thọ con người ngày càng cao, số lượng người cao tuổi sẽ ngày càng lớn. Nhiều người cao tuổi hiện đang sống trong tõm trạng là “người thừa” trước con chỏu, bởi vỡ tuổi trẻ cú xu hướng muốn sống độc lập và cỏc dịch vụ giỳp việc gia đỡnh đang thay thế phần việc trước đõy thường do người cao tuổi đảm nhận. Tỡnh trạng này dẫn đến mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ khỏ gay gắt và sẽ cũn tiếp tục phỏt triển.

2. 3. Thực trạng mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh

Những mõu thuẫn trong gia đỡnh chủ yếu diễn ra ở hai thế hệ: cha mẹ- con cỏi chưa trưởng thành và người cao tuổi - con cỏi đó trưởng thành, trong đú tập trung nhiều nhất giữa thế hệ cha mẹ-con cỏi chưa trưởng thành. Theo kết quả khảo sỏt: 61,4% ý kiến trả lời núi rằng mõu thuẫn xảy ra chủ yếu trong gia đỡnh họ là mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi, 30,5% cho rằng là mõu thuẫn giữa người cao tuổi và con cỏi đó trưởng thành. Mõu thuẫn giữa thế hệ ụng bà và cỏc chỏu khụng nhiều, chỉ chiếm 15,2% ý kiến trả lời. Ngoài ra, mõu thuẫn vợ chồng cũng chiếm tỷ lệ đỏng kể, xấp xỉ 40%.

Biểu đồ 2.1: Cỏc hỡnh thức mõu thuẫn trong gia đỡnh (Tỷ lệ %) 30.5 15.2 39.9 61.4 0 20 40 60 80

Người cao tuổi và con đó trưởng thành

Vợ và chồng

Mõu thuẫn thường hay xảy ra nhất giữa người cao tuổi và con cỏi là mõu thuẫn về kinh tế (23,3%), mõu thuẫn về lối sống, phương thức ứng xử (21,9%) và mõu thuẫn trong giỏo dục (17,8%). Trong khi đú, mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành lại chủ yếu tập trung vào vấn đề giỏo dục (39,5%), lối sống, phương thức ứng xử (29,2%) và vui chơi giải trớ (24%). Mõu thuẫn giữa ụng bà và cỏc chỏu chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực giỏo dục (11,7%) và quan niệm lối sống và ứng xử (11,5%).

2. 3.1. Mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ trong lĩnh vực kinh tế

2.3.1.1 Giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành

Biểu đồ 2.2: Mõu thuẫn giữa cha mẹ với con cỏi chưa trưởng thành trong lĩnh vực kinh tế (Tỷ lệ %) 23.2 12 0 5 10 15 20 25 Khú khăn về kinh tế Bất đồng ý kiến trong SXKD

Về mõu thuẫn giữa cha mẹ với con cỏi chưa trưởng thành trong lĩnh vực kinh tế, kết quả khảo sỏt cho thấy, 23,2% ý kiến trả lời của cỏc bậc cha mẹ núi rằng nguyờn nhõn mõu thuẫn giữa hai thế hệ này là do khú khăn về kinh tế, 12% ý kiến

trả lời mõu thuẫn do bất đồng ý kiến trong sản xuất kinh doanh. Sự đảm bảo về kinh tế là một trong những điều kiện tiền đề để duy trỡ sự đồng thuận giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh. “Một gia đỡnh được coi là hoà thuận thỡ cỏc thành viờn phải quan tõm đến nhau, kinh tế gia đỡnh cũng phải đầy đủ để trỏnh va chạm giữa cỏc thành viờn, kinh tế đầy đủ khụng sao nhưng nếu chạy ăn từng bữa cú khi chỉ cần một cõu núi bố mẹ cũng tự ỏi” (PVS, nữ, chủ tịch HPN xó Thượng Cỏt, huyện Từ Liờm, Hà Nội).

Một số bậc cha mẹ, vỡ quỏ mải mờ kiếm tiền để cú điều kiện trang trải những chi phớ trong gia đỡnh bao gồm chi phớ cho việc học hành và vui chơi của con cỏi đó vụ tỡnh sao nhóng việc giỏm sỏt cỏc con. Họ nghĩ một cỏch đơn giản rằng chỉ cần đỏp ứng nhu cầu kinh tế của con là đủ. “Hầu hết cỏc bậc cha mẹ hiện nay đang lao vào làm kinh tế là nhiều, việc quan tõm đến con cỏi thỡ tạo điều kiện cho học hành nhưng cũng khụng hiểu con cỏi đang làm gỡ, sắm vi tớnh, kết nối mạng nhưng cũng khụng quản lý được cỏc con nữa.” (PVS, cỏn bộ phường Tứ Liờn, quận Tõy Hồ).

Mức độ mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành trong lĩnh vực kinh tế cũn phụ thuộc vào khu vực sinh sống, điều kiện kinh tế gia đỡnh, trỡnh độ học vấn của bố mẹ. Ở những gia đỡnh cú thu nhập thấp, nhu cầu của con cỏi như học hành, vui chơi giải trớ khụng được đỏp ứng cũng đó dẫn đến mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi. Thế hệ con khụng được cha mẹ chu cấp tiền đầy đủ để đỏp ứng những nhu cầu của mỡnh trong khi cha mẹ khụng thể cú đủ khả năng kinh tế để chu cấp cho con cỏi. Nhu cầu và việc khụng đỏp ứng nhu cầu khiến cho nguy cơ xảy ra mõu thuẫn giữa hai thế hệ tăng lờn.“Kinh tế gia đỡnh ở nụng thụn cú nhiều cỏi bức xỳc. Cú nhiều lỳc khụng đủ tiền cho con cỏi ăn học. Nhiều khi phải nợ nần, nhiều khi con cỏi đũi tiền học thờm mỡnh khụng cú để đưa cho chỳng nú. Chỳng nú cũng bực mỡnh nhưng mỡnh cũng chẳng biết làm thế nào, lại phải cố mà làm lụng thụi.”

(PVS, người dõn xó Thượng Cỏt, Từ Liờm).

Thụng tin từ cỏc phỏng vấn sõu cho thấy những gia đỡnh cú điều kiện kinh tế khú khăn thỡ mõu thuẫn lớn hơn. Cú những trường hợp đặc biệt khú khăn, những người con gỏi chưa đến tuổi trưởng thành cũng buộc phải buộc đi lấy chồng ở

nước ngoài như Đài Loan, Hàn Quốc… để lấy tiền cung cấp cho cha mẹ. Ở đõy, nếu xột trờn khớa cạnh kinh tế, thỡ đú là sự giỳp đỡ của con cỏi cho cha mẹ. Nhưng xột về khớa cạnh xó hội, thỡ chớnh cha mẹ là người đẩy con mỡnh vào những hoàn cảnh khú khăn, bị thiệt thũi về tỡnh cảm. Trong thời buổi kinh tế thị trường, khi sự cạnh tranh trong làm ăn diễn ra gay gắt khốc liệt, nhiều bậc cha mẹ vỡ đề cao giỏ trị của đồng tiền đó biến con cỏi trở thành cụng cụ kiếm tiền cho họ, ộp buộc con cỏi kiếm tiền bằng mọi giỏ, bất chấp tớnh mạng, cuộc sống của con cỏi mỡnh. Trẻ em trong một số gia đỡnh phải lao động sớm, cú em cũn là nạn nhõn của bạo lực trong gia đỡnh. Những hiện tượng này nếu khụng được giải quyết sẽ dẫn đến những tỏc động tiờu cực cho những đứa con chưa trưởng thành, đặc biệt là trẻ em.

Như vậy, cú thể rỳt ra kết luận rằng, thế hệ con cỏi chưa trưởng thành hoàn toàn phụ thuộc vào cha mẹ trong cỏc vấn đề kinh tế. Trong khi cỏc bậc cha mẹ cú sự hỗ trợ trực tiếp cho cỏc con thể hiện qua việc cung cấp tiền chi tiờu hàng ngày, con cỏi giỳp đỡ cha mẹ chủ yếu thụng qua việc cựng tham gia lao động sản xuất tạo thu nhập cho gia đỡnh. Giới tớnh, trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ và loại hỡnh gia đỡnh cú tỏc động đến việc họ hỗ trợ tiền chi tiờu và chuyển giao kinh nghiệm sản xuất cho thế hệ con. Giữa thế hệ cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành cú sự đồng thuận trong việc vay vốn, mua sắm phương tiện sản xuất kinh doanh, cỏch thức làm ăn và bất đồng trong mua bỏn đồ đạc, tài sản đắt tiền và cỏch thức quản lý chi tiờu.

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình - Nghiên cứu trường hợp phường Tứ Liên quận Tây Hồ và xã Thượng Cát huyện Từ Liêm (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)