Mõu thuẫn giữa người cao tuổi và chỏu

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình - Nghiên cứu trường hợp phường Tứ Liên quận Tây Hồ và xã Thượng Cát huyện Từ Liêm (Trang 34)

6. Khung lý thuyết

2.3.1.3. Mõu thuẫn giữa người cao tuổi và chỏu

Nhúm người cao tuổi và con chỏu đều cú những kinh nghiệm riờng về thế hệ của mỡnh. Sự khỏc biệt về kinh nghiệm, về nhu cầu, sở thớch trong cuộc sống dễ dẫn đến sự khụng bằng lũng giữa cỏc thế hệ. Vỡ vậy, một bộ phận người cao tuổi muốn độc lập về kinh tế, khụng phải phụ thuộc quỏ nhiều vào con chỏu.

Một số gia đỡnh, người cao tuổi thường phải sống chung với con chỏu, nổi lờn vấn đề tế nhị và phức tạp, đú là tiền bạc. Thời buổi nền kinh tế thị trường với nhiều hỡnh thức sở hữu, làm cha mẹ thường ở thế bị động, tuổi cao lại phải nhờ vào con cỏi, khiến cỏc cụ khú vui vẻ mà sống thoải mỏi. Một số “tỡnh huống” thường gặp ở cỏc gia đỡnh là: Cha mẹ bự đắp cho con chỏu. Con chỏu hàng thỏng chỉ phải nộp tiền ăn cho bố mẹ. Trong trường hợp này, bố mẹ nờn thụng bỏo tỡnh hỡnh chi tiờu cả thỏng của cả gia đỡnh, để cho con chỏu hiểu được ý nghĩa cụng việc này,

đỏng lẽ thuộc phận sự của người làm con phải lo liệu để cú thỏi độ cư xử đỳng đắng với bố mẹ. Nhiều gia đỡnh sự bự đắp “vụ tư” của bố mẹ khụng giải thớch bằng lời, khiến con chỏu khụng nhận thức được, lõu ngày cũn sinh ra mõu thuẫn...

Con chỏu chăm súc cha mẹ già: một số gia đỡnh cha mẹ sống hoàn toàn phụ thuộc vào con chỏu, vỡ khụng cú nguồn thu nhập nào khỏc. Ở nụng thụn, khụng lao động thỡ khụng cú thu nhập, nhưng ở thành phố thỡ khỏc, nhiều bà mẹ khụng cú nghề nghiệp lại sớm goỏ bụa sống với con gặp nhiều khú khăn. Những người con biết yờu thương mẹ, đó đối xử vui vẻ, bỡnh đẳng, tin tưởng giao việc thu, chi tiền hàng thỏng cho mẹ quản lớ. Mẹ cũng yờn tõm dồn sức cũn lại của cuộc đời vun vộn cho con chỏu, lo liệu cuộc sống hàng ngày, để con chỏu yờn tõm tham gia cụng tỏc... Người mẹ nào cú nhiều con, hàng thỏng, cỏc con chỏu tự giỏc chia sẻ với anh chị em về tỡnh cảm và về kinh tế trong việc chăm súc thỡ thật là tốt phỳc. Nhưng ngược lại, cú những người con “thiếu trỏch nhiệm” bỏo hiếu với cha mẹ, coi việc phải phụng dưỡng cha mẹ như gỏnh nặng. Khi đú cha mẹ phải tự mỡnh lo liệu cuộc sống. Gặp cảnh ấy, cha mẹ phải cú thỏi độ “dứt khoỏt” ngay từ đầu, yờu cầu con chỏu hằng thỏng phải lo cho cha mẹ tiền sinh hoạt phớ, nếu người con khụng tự giỏc, thỡ phải nhờ cậy đến cơ quan phỏp luật can thiệp.

ễng bà, cha mẹ và con chỏu cựng hợp tỏc lo liệu chi tiờu trong gia đỡnh: Cha mẹ sống chung với con chỏu, nhưng khụng quản lớ việc chi tiờu của gia đỡnh, mà con cỏi đảm nhiệm cụng việc đú thỡ cha mẹ nờn chủ động đúng gúp một phần tiền sinh hoạt phớ. Trong trường hợp này, cha mẹ phải thực sự hiểu con chỏu và ngược lại con chỏu cũng vậy, mới giữ được tỡnh cảm và đạo lớ bền vững. Khi cú điều kiện, cha mẹ tỡm cỏch bự đắp cho con chỏu dưới nhiều “hỡnh thức” mua sắm đồ dựng gia đỡnh, mua quà cho chỏu, mua tặng phẩm khen thưởng cho chỏu học giỏi v.v...

Đúng gúp về lao động của người cao tuổi cho gia đỡnh và xó hội là vụ cựng to lớn nhất là của cỏc cụ bà, nhưng phần lớn lại là “những việc khụng tờn”, khụng được đỏnh giỏ. Trong mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống Việt Nam, đú là việc trụng chỏu, nội trợ. Đõy khụng chỉ là một hỡnh thức lao động nặng nhọc mà cũn là một loại hỡnh lao động phức tạp đũi hỏi phải cú nhiều kinh nghiệm. Rất tiếc, những

đúng gúp này chưa được xó hội chớnh thức ghi nhận, đỏnh giỏ đỳng mức. Người cao tuổi là nhúm xó hội đặc biệt cú những hạn chế do tuổi cao, sức yếu, rất nhạy cảm trong về phương diện ứng xử, cần cú sự cảm thụng của thế hệ trẻ. Tuy nhiờn, người cao tuổi ớt cú tham vọng cỏ nhõn, luụn mong muốn “con hơn cha”. Người cao tuổi khụng cú những đũi hỏi cao về hưởng thụ vật chất, thậm chớ vẫn muốn tiếp tục nhường nhịn, chia sẻ lợi ớch cho con chỏu. Trong quan hệ kinh tế, người cao tuổi cho dự vẫn muốn giữ lại một phần sở hữu cũng khụng phải vỡ bản thõn mà là vị mong muốn giữ được quyền phõn chia cụng bằng, đỳng lỳc cho con chỏu, chứ khụng phải để mang sang “thế giới bờn kia”. Mong muốn cao nhất của người cao tuổi là được sự tụn trọng của con chỏu, của thế hệ trẻ và cú cơ hội để tiếp tục giỳp đỡ người thõn, cống hiến cho xó hội. Bởi vậy để đưa Luật Người cao tuổi vào cuộc sống cần phải hiểu biết rừ người cao tuổi và vấn đề của người cao tuổi, cần chỳ ý đến cỏc đối tượng cú nghĩa vụ đối với người cao tuổi như thanh, thiếu niờn và thành viờn gia đỡnh, cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan, tổ chức dịch vụ xó hội.

2.3.2. Mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ gia đỡnh trong lĩnh vực giỏo dục

2.3.2.1. Mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành

Giỏo dục gia đỡnh là một vấn đề đang hết sức được quan tõm hiện nay. Trong xó hội hiện đại, định hướng đỳng để con cỏi phấn đấu phự hợp với những giỏ trị xó hội là việc làm rất cần thiết của mỗi gia đỡnh. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước mà ở đú tri thức con người là một yếu tố nền tảng. Hơn ai hết, cha mẹ là người đầu tiờn nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, nhiều gia đỡnh đó cố gắng tạo mọi điều kiện để đầu tư, trang bị cho con cỏi một vốn tri thức nhất định làm hành trang cho cuộc sống sau này. Hầu hết cỏc gia đỡnh đều dành sự quan tõm cho con cỏi khụng chỉ thể hiện qua những quan tõm vật chất mà cũn qua những việc làm cụ thể hàng ngày, khụng chỉ là thời gian dành cho con cỏi mà cũn là phương phỏp giỏo dục, khụng chỉ ở kiến thức mà cũn là tư tưởng kịp thời nắm bắt mọi thay đổi trong tõm tư tỡnh cảm của con. Đỏng tiếc là hiện nay, cũn tồn tại nhiều quan niệm khụng đỳng về vai trũ quan trọng của cha mẹ trong việc giỏo dục con cỏi. Cú những bậc cha mẹ tự

đỏnh mất đi vai trũ ảnh hưởng của mỡnh đối với trẻ, tự phủi trỏch nhiệm giỏo dục, bỏ mặc trẻ theo kiểu “trời sinh voi, trời sinh cỏ”. Cú những bậc cha mẹ lại đẩy trỏch nhiệm nuụi dạy trẻ cho nhà trường. Điều đú vụ hỡnh chung đó tạo ra những mõu thuẫn trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cai. Khảo sỏt điều tra những gia đỡnh cú con đang học tiểu học và trung cơ sở đó cú 7,2% cha mẹ quan niệm việc giỏo dục con cỏi là do nhà trường hoàn toàn đảm nhiệm, gia đỡnh chỉ chịu một phần nhỏ. Nhưng trờn thực tế, đó cú tới 25,5% cỏc bậc cha mẹ thừa nhận đó khoỏn trắng việc giỏo dục con cỏi cho nhà trường. Thả nổi việc giỏo dục con, đến khi con cỏi mắc khuyết điểm lại phạm vào tội che dấu khuyết điểm của con. Khảo sỏt trờn cũng cho thấy, khi nhà trường yờu cầu cỏc bậc cha mẹ đỏnh giỏ xếp loại 210 học sinh là con cỏi họ mà nhà trường đỏnh giỏ hạnh kiểm chưa đạt yờu cầu, thỡ đó cú tới 63,4% số học sinh thuộc danh sỏch trờn được bố mẹ cỏc em nõng nờn loại hạnh kiểm khỏ và tốt. Cỏc bậc cha mẹ đó khụng dỏm núi thật khuyết điểm của cỏc em với nhà trường, sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con em mỡnh. Bỏ mặc, khoỏn trắng cho nhà trường, đến khi con cỏi mắc lỗi lầm thỡ bố mẹ lại rơi vào tõm trạng hẫng hụt, phàn nàn về sự bất lực của mỡnh đó khụng dạy bảo được con. Hậu quả tất yếu là nhiều bậc cha mẹ đó nổi cỏu, dẫn đến đỏnh đập trẻ, vi phạm quyền trẻ em. Nhiều bậc cha mẹ đó bộc lộ quan điểm của mỡnh, cho rằng khụng dựng roi vọt thỡ khụng giỏo dục được trẻ. Phổ biến, cỏc bậc cha mẹ cũng thừa nhận là khụng hiểu được, khụng nắm được cỏc phương phỏp giỏo dục trẻ.

Cỏc bậc cha mẹ ngày nay bị sức ộp rất lớn trong cụng việc (đặc biệt là cỏc bà mẹ). Ngoài việc cơ quan nhằm duy trỡ sự ổn định trong cụng việc (ổn định thu nhập), họ cũn phải duy trỡ sự ổn định gia đỡnh. Nhiều ụng bố bà mẹ vừa bị sức ộp từ cơ quan (cụng việc, đồng nghiệp, cấp trờn) vừa bị sức ộp và phiền muộn từ chớnh những người thõn của mỡnh (vợ chồng con cỏi). Đõy cũng là nguyờn nhõn khiến bố mẹ khụng gần gũi con cỏi thường xuyờn.

Xó hội phỏt triển khụng ngừng, trong khi cỏc bậc làm cha mẹ khụng thớch ứng kịp. Nhiều vấn đề mới của giới trẻ (tớch cực lẫn tiờu cực) mà bố mẹ khụng hề biết. Chỉ khi con cỏi gõy ra những hậu quả lớn thỡ bậc bố mẹ mới biết, cộng với ỏp

lực từ mọi phớa nờn dễ nổi núng như mắng chửi con nơi đụng người, trước mặt bạn bố… và điều này thật là tai hại: Đứa trẻ càng ngày càng xa lỏnh bố mẹ nhiều hơn, chỳng cho rằng bố mẹ khụng hiểu mỡnh, xỳc phạm mỡnh. Việc giói bày tõm sự giữa bố mẹ và con cỏi ngày càng trở nờn khú khăn hơn.

Theo kết quả điều tra khảo sỏt cú 46% cỏc bậc cha mẹ khi được hỏi đó núi rằng họ đưa đún con đi học hàng ngày. Đõy cũng là một trong những cỏch thức cha mẹ quản lý và giỏm sỏt con em mỡnh, đưa đún con đến trường và về nhà an toàn để trỏnh nguy cơ con cỏi buụng lỏng học tập và mắc phải cỏc tệ nạn xó hội. Tuy nhiờn, cỏch quản lý của cha mẹ như thế này lại khiến nhiều em khụng thớch vỡ như thế sẽ khụng được tự do đi chơi với bạn bố. Trẻ em sẽ sinh ra thúi ngang bướng, khụng chịu nghe lời người lớn. Việt Nam đang chuyển từ xó hội truyền thống sang xó hội hiện đại cỏc giỏ trị, lối sống của cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng đang thay đổi theo, việc quản lý con cỏi chưa trưởng thành lại càng khú khăn. Nhiều gia đỡnh, do cha mẹ quỏ bận với cụng việc làm ăn nờn sao nhóng việc quản lý con cỏi. Đõy là một thực trạng bỏo động.Một phụ huynh học sinh đó tõm sự:“Cũn việc quan hệ bạn bố của con cỏi “Nhiều gia đỡnh quan tõm đến con cỏi nhưng nú đi chơi với bạn nú về nú dối với cha mẹ mà cha mẹ khụng biết. Nhiều khi cũn bỏ học đi chơi, bố mẹ khụng phải lỳc nào cũng theo sỏt con cỏi được, về nhà cũng khuyờn bảo dạy dỗ con cỏi nhưng ra ngoài bạn bố rủ rờ là đi nờn cần quan tõm đến quan hệ bạn bố của nú”.

Trong vấn đề học tập, một số bậc cha mẹ lại quỏ kỳ vọng vào con cỏi, lo lắng đến tương lai sau này của con, vụ tỡnh đó tạo cho con cỏi quỏ nhiều ỏp lực trong việc học tập, việc học hành của cỏc em trở nờn quỏ tải và vụ tỡnh đó đem lại kết quả học tập khụng được như mong đợi. “Việc học hành của cỏc chỏu bị ỏp lực thực sự. Hiện nay cỏc gia đỡnh đều dành tất cả tõm huyết cho con cỏi mỡnh, kể cả việc học thờm ban ngày và học thờm ban đờm. Cú khi cỏc ụng bố bà mẹ phải được tặng danh hiệu vỡ sự nghiệp giỏo dục vỡ mưa giú, tối đờm đều chở con đi học vỡ để nú đi một mỡnh thỡ sợ tệ nạn xó hội xảy ra. Mà học nhiều thế khụng cú lỳc nào nghỉ thỡ cũng chẳng tốt.” (PVS cỏn bộ lónh đạo, xó Thượng Cỏt, Từ Liờm, Hà Nội)

Kết quả khảo sỏt cho thấy trỡnh độ học vấn của cha mẹ khụng cú quan hệ cú ý nghĩa thống kờ đến việc kiểm tra học tập của con cỏi, quan hệ với nhà trường và thầy cụ, định hướng quan hệ bạn bố, hướng nghiệp và định hướng hụn nhõn cho con. Nhưng trỡnh độ học vấn của cha mẹ vẫn cú tỏc động đối với việc kiểm tra học tập của con cỏi. Cỏc phỏt hiện từ cỏch tiếp cận định tớnh cho thấy trỡnh độ học vấn của cha mẹ cú ảnh hưởng nhất định đến sự kiểm tra, giỏm sỏt việc học hành của con cỏi họ. Chương trỡnh học của trẻ em hiện nay cú rất nhiều thay đổi với rất nhiều kiến thức mà bản thõn những người làm cha mẹ khụng được cập nhật, đặc biệt với những người cú trỡnh độ học vấn thấp. Điều đú gõy rất nhiều khú khăn cho cha mẹ trong việc kiểm tra bài vở của con để biết được sức học của con cỏi mỡnh. Do đú, xuất hiện tỡnh trạng nhiều gia đỡnh, cỏc bậc cha mẹ chỉ cú thể biết được kết quả học tập của con và giỏm sỏt về số lượng bài vở chứ khụng cú khả năng đi sõu đi sỏt quỏ trỡnh học tập của con để phỏt hiện và định hướng kịp thời những lỗ hổng trong việc học tập cho con.

Bảng 2.1: Sự mõu thuẫn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành trong giỏo dục Đơn vị tớnh:% Cụng việc Nhất trớ Nhất trớ một phần Khụng nhất trớ Bất đồng căng thẳng Khú trả lời Lựa chọn trường lớp 90.9 6.7 1.3 - 1.0 Cung cấp tiền bạc 92.2 7.1 0.4 - 0.3 Cỏch thức giỏo dục 88.6 9.1 1.5 0.3 0.5 Định hướng quan hệ bạn bố 82.8 13.7 2.1 0.1 1.3 Định hướng nghề nghiệp 81.2 15.6 1.5 0.6 1.1 Định hướng hụn nhõn 87.7 14.8 3.5 0.4 2.5

Trong cuộc sống hiện đại, gia đỡnh luụn tạo điều kiện để con cỏi tự quyết định cỏc hành động liờn quan đến bản thõn. Bờn cạnh mức độ nhất trớ rất cao trong mọi lĩnh vực liờn quan đến giỏo dục như lựa chọn trường lớp; chu

cấp tài chớnh; trao đổi với con cỏi về cỏch thức giỏo dục; liờn hệ với nhà trường và thầy cụ, việc cung cấp tiền bạc cho con học tập, chọn trường, chọn lớp… thỡ vẫn cú những bất đồng. Số người được hỏi trả lời khụng nhất trớ hay bất đồng căng thẳng giữa cha mẹ và con cỏi chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng những định hướng về quan hệ bạn bố, nghề nghiệp và hụn nhõn của cha mẹ đối với con cỏi là những vấn đề thường khụng đạt được sự đồng thuận giữa hai thế hệ, thậm chớ cú những bất đồng căng thẳng mặc dự khụng nhiều. Khoảng 14% đến 16% ý kiến trả lời núi rằng khụng cú sự nhất trớ hoàn toàn giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành trong những định hướng này; 1,5% đến 3,5% ý kiến trả lời núi rằng cú sự khụng nhất trớ giữa hai thế hệ và từ 0,1% đến 0,6% núi rằng họ cú những bất đồng căng thẳng với con cỏi về cỏch thức giỏo dục, định hướng bạn bố, nghề nghiệp và hụn nhõn.

Kết quả nghiờn cứu định tớnh cũng cho thấy bức tranh sõu hơn về thực trạng mõu thuẫn giữa cha mẹ với con cỏi chưa trưởng thành trong lĩnh vực giỏo dục. Cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng phỏt triển ngày càng đa dạng và phong phỳ là cơ sở nền tảng giỳp cỏc em đó bước đầu nhận thức đầy đủ hơn về quyền con người và quyền trẻ em. Vỡ vậy, cho dự vẫn phục tựng cha mẹ nhưng cỏc em đó cú những ý kiến, quan điểm riờng của mỡnh. Một số cha mẹ lại rất khú chấp nhận thực tế này bởi từ trước đến nay họ vẫn quan niệm rằng con cỏi phải nghe lời cha mẹ. Đõy là mõu thuẫn thường xảy ra giữa cha mẹ và con cỏi chưa trưởng thành, những người làm cha, làm mẹ luụn cố gắng tạo ra những ảnh hưởng của mỡnh đến con cỏi để thị uy về vị trớ vai trũ thỡ trỏi lại, những đứa trẻ dường như luụn tỡm cỏch “vượt rào” ra khỏi những khuụn phộp mà cha mẹ mong đợi bởi chỳng khụng chỉ chịu ảnh hưởng của cha mẹ mà cũn chịu tỏc động bởi những thay đổi lớn lao của xó hội và mụi trường xung quanh như nhà

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình - Nghiên cứu trường hợp phường Tứ Liên quận Tây Hồ và xã Thượng Cát huyện Từ Liêm (Trang 34)