Sự hình thành và phát triển nhân cách

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 112)

Nhân cách không phải là cái bẩm sinh có sẵn mà là cấu tạo tâm lý mới ñược hình thành và phát triển trong quá trình sống – giao tiếp, vui chơi, học tập, lao ñộng.

Quá trính hình thành nhân cách chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau

1. Giáo dc:

Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủñạo:

• Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách

• Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau lĩnh hội tiếp thu nền văn hóa xã hội - lịch sửñể tạo nên nhân cách của mình (qua nội dung giáo dục)

• Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân.

2. Hot ñộng:

• Hoạt ñộng là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết ñịnh trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt ñộng của con người là hoạt ñộng có mục

ñích, mang tính xã hội, mang tính cộng ñồng.

• Thông qua 2 quá trình ñối tượng hóa và chủ thể hóa trong hoạt ñộng mà nhân cách bộc lộ và hình thành.

• Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào sự hoạt ñộng chủñạo ở mỗi thời kỳ nhất ñịnh. Muốn hình thành nhân cách, con người phải tham gia vào các dạng hoạt ñộng khác nhau, trong ñó ñặc biệt chú ý tới vai trò hoạt ñộng chủ ñạo.

3. Giao tiếp:

• Giao tiếp là ñiều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu giao tiếp là một trong nhưng nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm ở con người.

• Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, “tng hòa các quan h xã hi” làm thành bản chất con người, ñồng thời thông qua giao tiếp con người ñóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại, của xã hội.

• Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác, nhận thức các quan hệ xã hội, mà còn nhận thức ñược chính bản thân mình, tự ñối chiếu so sánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tưñánh giá bản thân mình như là một nhân cách, ñể

hình thành một thái ñộ giá trị - cảm xúc nhất ñịnh ñối với bản thân. Hãy nói khác ñi, qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức.

4. Tp th:

• Nhân cách con người ñược hình thành và phát triển trong môi trường xã hội: gia

ñình, làng xóm, quê hương, khu phố, là các nhóm, cộng ñồng và tập thể mà nó là thành viên. Các nhóm có thểñạt tới trình ñộ phát triển cao ñược gọi là tập thể. Tập thể là một nhóm người, một bộ phận xã hội ñược thống nhất lại theo những mục ñích chung, phục tùng các mục ñích của xã hội.

• Nhóm và tập thể có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Trong nhóm và tập thể diễn ra các hình thức hoạt ñộng ña dạng, phong phú (vui chơi, học tập, lao ñộng, hoạt ñộng xã hội) và các mối quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm; ảnh hưởng của xã hội, các mối quan hệ xã hội thông qua các nhóm và tác ñộng ñến từng người. Ngược lại, mỗi cá nhân tác ñộng

ñến cộng ñồng, tới xã hội, tới cá nhân khác cũng thông qua các tổ chức nhóm và tập thể mà nó là thành viên. Tác ñộng của tập thểñến nhân cách qua hoạt ñộng cùng nhau, qua dư luận tập thể. Vì thế trong giáo dục thường vận dụng nguyên tắc giáo dục bằng tập thể và trong tập thể.

5. S hoàn thin nhân cách:

Trong cuộc sống nhân cách tiếp tục biến ñổi và hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình ở trình

ñộ phát triển cao hơn, ñáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của cuộc sống, của xã hội. Mặt khác trong cuộc sống, ở những thời ñiểm nhất ñịnh, trong những hoàn cảnh cụ thể, trong những bước ngoặt của cuộc ñời, hoặc có sự mâu thuẫn gay gắt giữa cá nhân và xã hội, cá nhân có thể có những chệch hướng trong sự biến ñổi những nét nhân cách so với chuẩn mực chung; thang giá trị chung của xã hội, có thểñưa ñến sự suy thoái nhân cách. Vì thế vai trò của tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa ñặc biệt trong việc hoàn thiện nhân cách.

V. VN ðỀ BN NGÃ

Các nhà tâm lý cho rằng nhân cách bao gồm ba loại bản ngã. Mặc dù sự thể hiện rất

ña dạng và phong phú, mỗi người chỉ là một nhân cách thống nhất giữa các bản ngã sau

ñây:

• Cái tôi thể lý:

Cơ thể tôi và tôi chỉ là một mà thôi: ñẹp, xấu, cao, lùn, trắng, ñen, ….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang phục chỉ là sự nối dài của cơ thể: thời trang hay không, kiểu cách tạo sự thoải mái, tự tin hay không.

• Cái tôi xã hội:

Tên họ là gì, giá trị của cá nhân trong quan hệ gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp, nghề

nghiệp, …

Những giá trị con người ñược khoác lên hàng ngày, ở nhà, trong cơ quan, cái tôi trong cái nhìn của người khác

• Cái tôi tâm lý

Những tư tưởng, tình cảm, sở thích, nguyện vọng, năng lực của cá nhân trong quá khứ, hiện tại, …

Những ñiều thầm kín không thể thổ lộ cùng người khác

Cái tôi bí ẩn, con người là một ẩn số ngay cả với chính bản thân mình, có nhiều

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 112)