0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Trí thông minh

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 73 -73 )

Theo quan ựiểm hiện tại, nhiều nhà tâm lý ựã nhận ựịnh ba ựặc tắnh tổng quát của trắ thông minh tuỳ theo trình ựộ nhận thức của tuổi tác.

Ba ựặc tắnh tổng quát ựược Synderman và Rothman trình bày trong ỘSurvey of Expert Opinion on Intelligence and Aptitude Test - Khảo sát các chuyên gia về trắ thông minh về bài trắc nghiệm năng khiếuỢ xuất bản năm 1987:

Ớ Thứ nhất là khả năng nhận ựịnh những ý niệm trừu tượng như ý tưởng, biểu tượng, quan ựiểm, nguyên tắcẦ và phân biệt ựược các ý niệm này với các ý niệm cụ

thể.

Ớ Thứ hai là khả năng giải quyết các vấn ựề khó khăn trong nhiều trường hợp khác biệt nhờ kinh nghiệm sống hàng ngày

Ớ Thứ ba là khả năng tiếp nhận kiến thức

Cùng với ba ựặc tắnh trên, một số nhà tâm lý còn ựưa ra một nhận ựịnh về các lĩnh vực tổng quát khác của trắ thông minh: trắ nhớ và khả năng thắch ứng với mọi hoàn cảnh, người có trắ nhớ tốt, kể cả trắ nhớ ngắn hạn và trắ nhớ dài hạn, có khả năng thắch

ứng dễ dàng với mọi hoàn cảnh

Một số nhà nghiên cứu khác lại nhận ựịnh: trắ thông minh có thể nhận ựịnh như

khả năng trắ thức tổng quát, như là óc sáng tạo, tìm tòi khám phá các sáng kiến, như là khả năng thắch ứng qua thái ựộ, cách cư xử.

Như vậy, nhận ựịnh về trắ thông minh có nhiều ý kiến khác nhau nhưng có thể

khái quát: trắ thông minh là khả năng tìm hiểu thế giới xung quanh, tư duy hợp lý và sử

2. Các hc thuyết v trắ thông minh:

2.1. Thuyết hai nhân tố của Charles Spearman

Năm 1904, Spearman (nhà tâm lý học và toán học Anh) là người ựầu tiên trên thế giới ựã ựo ựạc trắ thông minh thông qua sự ựo ựạc các nhân tố nhận thức và từ sự ựo ựạc ựó, Spearman ựã ựề xuất lý thuyết của mình về hai nhân tố của trắ thông minh.

Theo thuyết hai nhân tố của Spearman thì trắ thông minh

(Intelligence) có hai nhân tố là, thứ nhất một nhân tố về năng Charles Spearman

lực trắ tuệ chung G (General mental ability factor), tức là năng lực thực hiện những nhiệm vụ nhận thức khác nhau nói chung, và thứ hai những nhân tố riêng S (Specific factors) bao gồm những năng lực trắ tuệ riêng (những kỹ năng toán học, cơ khắ hoặc ngôn ngữẦ)

Cho ựến nay, thuyết của Spearman về trắ thông minh là thuyết lâu ựời nhất và

ựược chấp nhận rộng rãi nhất. Nó ựã trở thành cơ sở lý luận chủ yếu cho việc xây dựng và thực hiện các bản trắc nghiệm thương số thông minh IQ (Intelligence Quotient) hiện nay.

2.2. Thuyết bảy loại thông minh của Howard Gardner

Năm 1997, nhà tâm lý học Mỹ H.Gardner ựã ựưa ra thuyết trắ thông minh 7 loại của ông. Theo Gardner, trắ thông minh có ắt nhất là 7 loại. đó là thông minh ngôn ngữ, thông minh âm nhạc, thông minh lôgắc học, toán học, thông minh không gian, thông minh vận ựộng cơ thể, thông minh tự hiểu bản thân mình và thông minh ựể hiểu ựược người khác.

Theo Gardner, các phương pháp trắc nghiệm IQ chỉ ựo Howard Gardner

ựược 2 loại thông minh là thông minh ngôn ngữ và thông minh lôgắc học - toán học mà thôi, còn 5 loại thông minh còn lại thì không ựo ựược.

2.3. Thuyết ba loại thông minh của R.Sternberg

Nhà tâm lý học Mỹ Robert Sternberg, trong thời gian từ 1985

ựến 1997 ựã cho xuất bản công trình nghiên cứu của mình về trắ thông minh, ông cho rằng lý thuyết và cách ựo trắ thông minh mà Spearman ựã ựề ra chưa ựáp ứng yêu cầu nhận thức và ựo ựạc trắ thông minh vốn rất ựa dạng. Và Sternberg ựã ựưa ra thuyết ba loại thông minh.

Sternberg cho rằng trắ thông minh có thể chia thành ba loại: Robert Sternberg Một là, thông minh trong tư duy lôgắc (có thểựo ựược bằng các trắc nghiệm trắ thông minh truyền thống); hai là, thông minh trong cách giải quyết vấn ựề (ựòi hỏi phải có tư duy sáng tạo và năng lực rút ra bài học kinh nghiệm) và ba là, thông minh trong tư duy thực tiễn (là loại tư duy giúp con người thắch nghi và ựối phó với môi trường văn hóa xã hội của mình).

Thuyết 3 loại thông minh của Sternberg công nhận rằng có trắ thông minh trong tuy duy phân tắch và còn phát hiện có hai loại thông minh khác nữa là thông minh giải quyết vấn ựề và thông minh trong hoạt ựộng thực tiễn. Như vậy, một người nào ựó vẫn có thể là rất thông minh mặc dù khi làm trắc nghiệm IQ thì anh ta có thể bị ựánh giá là kém thông minh.

3. đo lường trắ thông minh

3.1. đo kắch thước của ựầu và não

Kắch thước của ựầu có liên quan gì ựến trắ thông minh không? Kết quả nghiên cứu của Francis Galton cho thấy kắch thước của não không có liên quan gì ựến trắ thông minh.

Nhà thần kinh học nổi tiếng Paul Broca ựã

nghĩ rằng não càng lớn thì càng thông minh Sir Francis Galton Paul Broca

Nhưng qua nghiên cứu, người ta không thấy có mối liên quan nào giữa khối lượng não và trắ thông minh (nghiên cứu cho thấy, trọng lượng bình quân của nào người vị thành niên là 1350 Ờ 1400g với nam, và 1200 Ờ 1250g với nữ. Còn não của cá heo và voi thì

nặng hơn não người rất nhiều: Não của cá heo là 9200g, còn của voi là trên 4000g. Trong khi, dù cá heo và voi là rất thông minh trong các ựộng vật có vú, nhưng so với trắ lực của con người thì không thể bằng ựược)

Người ta ựã so sánh bộ não của một số danh nhân và thấy rằng kắch thước bộ

não rất khác nhau.

Dưới ựậy là trọng lượng bộ não của một số danh nhân:

Tên Ngh nghip Trng lượng não (g)

Tutgenev Nhà văn 2012

Kant Nhà triết học 1650

Schiller Nhà thơ 1580

Napoleon ựệ tam Hoàng ựế 1500

Gauss Nhà toán học 1500

Dante Nhà thơ 1420

Liebig Nhà hoá học 1352

France Nhà văn 1017

3.2. Phương pháp nghiên cứu não bằng máy rọi cắt lớp (MRS SCANS)

Hiện nay việc áp dụng phương pháp nghiên cứu não bằng máy rọi cắt lớp (MRS SCANS) vào việc nghiên cứu trắ thông minh ựã cho thấy có sự

tương quan giữa kắch thước não và trắ thông minh. Tuy nhiên, sự tương quan ựó không ựủ ựể kết luận ựược rằng não càng lớn thì càng thông minh hơn. Dù sao những con số tương quan ựó cũng có ý nghĩa thống kê và khẳng ựịnh là có một mối quan hệ

giữa kắch thước não và trắ thông minh (ựiểm số IQ) và ựiều ựó cũng có một giá trị nhất

3.3. Phương pháp trắc nghiệm trắ thông minh (Intelligence Tests):

3.3.1. Alfred Binet và phương pháp trc nghim trắ thông minh

Cuối thế kỷ 19, nhà tâm lý học Pháp Alfred Binet ựã nhận thấy rằng cách ựo

ựạc trắ thông minh qua kắch thước ựầu (Galton) hoặc não (Broca) là thất bại. Ông cho rằng trắ thông minh là một tập hợp khả năng nhận thức cùng những năng lực tinh

thần và cách tốt nhất ựểựo trắ thông minh Alfred Binet Theodore Simon

là ựo năng lực thực hiện những nhiệm vụ nhận thức. Tuy nhiên, Binet lại không tin tưởng về triển vọng xây dựng một bản trắc nghiệm trắ thông minh. Nhưng một cơ hội

ựã ựến khi ông ựược cử vào một ủy ban làm nhiệm vụ xây dựng các trắc nghiệm ựể

phân biệt trẻ em có trắ thông minh bình thường với trẻ em chậm phát triển trắ thông minh do Bộ Giáo dục Pháp thành lập; ở ựây Binet ựặt ra 2 mục tiêu : một là, trắc nghiệm phải dễ thực hiện và hai là trắc nghiệm phải phân biệt ựược rõ ràng trắ thông minh phát triển bình thường với trắ thông minh phát triển không bình thường (chậm phát triển trắ tuệ). Năm 1905, Binet ựã cùng với nhà tâm thần học Theodore Simon xây dựng thành công bảng trắc nghiệm ựầu tiên trên thế giới về trắ thông minh với các tiêu chuẩn và chỉ số rõ ràng, tức là thang trắ tuệ Binet Ờ Simon.

Bảng trắc nghiệm trắ thông minh Binet Ờ Simon gồm các câu hỏi ựược sắp xếp từ dễ ựến khó ựể thử và ựo các năng lực ngôn ngữ, trắ nhớ, kiến thức và một số năng lực nhận thức khác nhau theo các chỉ tiêu của thang trắ tuệ Binet Ờ Simon. Mục ựắch của bảng trắc nghiệm ựầu tiên này của Binet Ờ Simon là ựể phân biệt năng lực trắ tuệ

của những ựứa trẻ chậm phát triển trắ tuệựang học trong các trường học ở Paris hồi ựó. Vào thời Binet, trẻ em thiểu năng trắ tuệ thường ựược chia thành 3 nhóm: ựần

ựộn, ngu ngốc và chậm hiểu. Những thuật ngữ này ngày nay không ựược sử dụng ựể

phân loại trắ năng nữa vì ý nghĩa tiêu cực về mặt tâm lý của nó. Vấn ựề ựặt ra cho Binet Ờ Simon hồi ựó khi thực hiện các trắc nghiệm ựầu tiên ựó của hai ông phải giải quyết là việc chia trẻ thiểu năng trắ tuệ thành 3 nhóm như trên thôi thì có ựúng không, và một

thang ựiểm như thế liệu có ựủ ựể thể hiện hết các kết quả trắc nghiệm không. Về sau, Binet ựã cải tiến phương pháp ựo ựạc trắ thông minh như trên của mình khi ông ựã hình thành ựược khái niệm của ông về tuổi khôn (hay tuổi trắ tuệ - Mental Age Ờ MA)

Tuổi khôn (MA) là một phương pháp ựánh giá trình ựộ phát triển trắ thông minh của một ựứa trẻ ở tuổi nào ựó bằng cách so sánh số ựiểm mà ựứa trẻ ựó nhận ựược trong một trắc nghiệm trắ tuệ với sốựiểm của trẻ em thuộc loại trung bình cùng lứa tuổi

ựó.

3.3.2. Công thc IQ ca Terman

Việc Binet tìm ra khái niệm tuổi khôn là sự thay ựổi lớn nhất trong phương pháp trắc nghiệm trắ tuệ. Phương pháp này ựược thay ựổi một lần nữa vào năm 1916 do Lewis Terman cùng các ựồng nghiệp của ông thực hiện tại

trường đại học Stanford ở California (Mỹ) ựể Lewis William Stern Lewis Terman

trở thành một phương pháp mới và tốt hơn trong trắc nghiệm thương số thông minh ựể ựánh giá trình ựộ phát triển trắ tuệ của một ựứa trẻ.

Thương số IQ (chỉ số thông minh - Intelligence Quotient Ờ IQ, khái niệm do nhà tâm lý học người đức Lewis William Stern ựưa ra lần ựầu năm 1912) ựược tắnh bằng cách chia chỉ số tuổi khôn - MA (Mental Age) của một ựứa trẻ (có ựược trong một trắc nghiệm trắ tuệ) cho chỉ số tuổi ựời - CA (Chorological Age) rồi nhân cho 100.

IQ = MA / CA * 100

Trong trắc nghiệm của Binet, tuổi khôn ựược ông tắnh bằng cách ghi nhận số

câu trả lời mà ựứa trẻ có ựược ựối với số câu trả hỏi mà Binet ựã ựề ra cho một tuổi nào

ựó. Vắ dụ, nếu một ựứa trẻ gái 4 tuổi trả lời ựược những câu hỏi Binet dành riêng cho những ựứa trẻ 5 tuổi ựời thì tuổi khôn của ựứa trẻựó là 5 tuổi.

Như vậy, trong vắ dụ vừa nêu trên (em bé gái 4 tuổi ựời có tuổi khôn là 5) thì ta có IQ (theo công thức tắnh IQ của Terman ) của em ựó là: 5/4 *100 = 125

3.3.3. Mt s trc nghim trắ thông minh ph biến hin nay

Hai bảng trắc nghiệm IQ ựược dùng rộng rãi nhất hiện nay là bảng của Wechsler (trắc nghiệm do David Wechsler, nhà tâm lý người Romania, làm việc tại đại học New York, Mỹ phát triển) dùng ựể ựo trắ thông minh của người lớn (16 tuổi trở lên), WAIS Ờ R, (Wechsler Adult Intelligence Scale Ờ Revised) và bảng của

Wechsler dùng ựểựo trắ thông minh của trẻ em (từ 3-15 tuổi David Wechsler

),WAIS Ờ III, (Wechsler Intelligence Scale for Children Ờ III).

Bên cạnh hai bản trắc nghiệm trắ thông minh của Wechsler, có các trắc nghiệm trắ thông minh khác như: trắc nghiệm Stanford Ờ Binet, trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven (The Raven Progressive Matrices Test), Ầ

Ngoài các trắc nghiệm trắ thông minh, còn có các trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá khác như: trắc nghiệm kiến thức (Achievement Test), ựo lường trình ựộ kiến thức về

một lĩnh vực học thuật nhất ựịnh và trắc nghiệm năng khiếu (Aptitude Test), dự ựoán năng lực trong một lĩnh vực nhất ựịnh như trắc nghiệm SAT (Scholastic Assessment Test - trắc nghiệm ựánh giá năng khiếu học tập) nhằm tiên ựoán thành tắch học tập ở ựại học trong tương lai của một cá nhân vừa tốt nghiệp bậc trung học.

3.3.4. S phân bổựim s thông minh (ch s IQ)

Các ựiểm IQ ựược thống kê dưới dạng một ựường cong như cái chuông trong ựó

ựại ựa số các ựiểm ựều rơi vào ựoạn giữa, có các ựiểm còn lại thì rơi vào ựoạn ựầu và

ựoạn cuối. đó là một sự phân bố bình thường (Normal Distribution), trong ựó 2,1% có

ựiểm IQ dưới 70 (là ựiểm của những người chậm phát triển trắ tuệ - Mental Retardation) 2,1% có ựiểm IQ trên 130 (là ựiểm của những người rất thông minh, có tài - Gifted) khoảng 96% có ựiểm IQ từ 70 ựến 130 (là ựiểm của những người bình thường).

Nếu ựiểm IQ của một người là từ 20 ựến 40 thì người ựó là người bị chậm phát triển trắ tuệ rất nghiêm trọng. Nếu ựiểm IQ là từ 150 ựến 180 hay hơn nữa thì người ựó là người cực kỳ thông minh (thiên tài - Talent).

Biểu ựồ dưới ựây minh hoạ sự phân bổựiểm số thông minh

3.3.5. Hiu lc ca các trc nghim trắ thông minh

Mặc dù các trắc nghiệm thông minh có thể nhận biết ựược sự khác biệt về mức

ựộ thông minh giữa các cá nhân, nhưng chúng không giúp chúng ta hiểu ựược bản chất làm nền tảng cho trắ thông minh, nội dung của những trắc nghiệm không tắnh ựến những ựặc thù mang tắnh văn hoá của người làm trắc nghiệm ựồng thời bản thân những Ộvấn ựềỢ ựược ựưa ra trong bài test cũng chưa thể bao quát ựược các khắa cạnh khác nhau của trắ thông minh ở các cá nhân. Sở dĩ như vậy là bởi một trong những vấn ựề

chủ yếu là liệu có một yếu tố duy nhất và ựộc ựáo nào làm cơ sở cho trắ thông minh không hoặc liệu trắ thông minh phải chăng ựược cấu thành bởi các yếu tố có sắc thái

ựặc biệt khác nhau. Chắnh vì vậy kết quả do những test trắ thông minh ựưa lại chỉ nên

ựược dùng với mục ựắch dựựoán những thành quả hoạt ựộng mà cá nhân có chỉ số IQ tương ứng khả dĩ có thểựạt ựược, tham khảo cho những công việc cụ thể như tư vấn cá nhân hay hướng dẫn huấn nghiệp.

68% số người có IQ dao ựộng 15 ựiểm quanh mức 100 Kết quả ựiểm IQ 96% số người có IQ dao ựộng 30 ựiểm quanh mức 100

Câu hỏi ôn tập

1. Tư duy là gì? Có nhng thao tác tư duy cơ bn nào? 2. Trình bày các giai on ca quá trình tư duy? 3. Thế nào là ng ngôn Ờ ngôn ng ?

4. Trình bày các chc năng ca ngôn ng.

5. Trắ thông minh là gì? Trình bày ni dung mt s hc thuyết v trắ thông minh? 6. Trình bày môt s cách thc o lường trắ thông minh? Kết qu ca nhng trc

Chương 7: đỘNG CƠ VÀ XÚC CM

I. NHU CU

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 73 -73 )

×