Tri giác

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 36)

1. Khái nim và ựặc im ca tri giác:

1.1. Khái niệm

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tắnh bề ngoài của sự vật, hiện tượng ựang trực tiếp tác ựộng vào các giác quan của ta.

Tri giác là quá trình não kết hợp các cảm giác vô nghĩa lại với nhau ựể tạo ra ựược một ấn tượng hay một hình ảnh có ý nghĩa về một sự vật hay hiện tượng nào ựó ựang tác ựộng vào các giác quan của ta và ựã cho ta những cảm giác ựó.

1.2. đặc ựiểm của tri giác phân biệt với cảm giác:

Ớ Tri giác có những ựặc ựiểm giống với cảm giác: + Cũng là một quá trình tâm lý.

+ Cũng phản ánh những thuộc tắnh bề ngoài của sự vật, hiện tượng.

+ Cũng diễn ra và có thể chỉ diễn ra khi sự vật hay hiện tượng mà nó phản ánh ựang tác ựộng vào giác quan.

Ớ Nhưng tri giác lại có những ựặc ựiểm khác với cảm giác: + Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn.

+ Tri giác là sự nhận thức ựược ý nghĩa của sự vật, hiện tượng: nó cho ta biết sự

vật, hiện tượng ựã cho ta những cảm giác là sự vật gì, hiện tượng gì.

+ Các tri giác của mỗi người chúng ta không phải bao giờ cũng là sự tổng hợp một cách khách quan các cảm giác mà ta có ựược trước ựó mà thường là có sự tham gia của những kinh nghiệm và tình cảm riêng tư, chủ quan của chủ thể làm cho sự tri giác ựó có thể thiên lệch, méo mó và không giống với sự tri giác của những người khác ựối với cùng một sự vật, hiện tượng ựó, nghĩa là ựã có sự cá nhân hóa tri giác ở mỗi người.

+ Tri giác là nhận thức cảm tắnh cao hơn cảm giác.

2. S chuyn hóa các cm giác thành tri giác:

Sự chuyển hóa này là một quá trình thường là rất nhanh (nhanh ựến mức ta không cảm thấy ựược rằng cảm giác có trước, tri giác có sau mà tưởng rằng cảm giác và tri giác là một) nhưng vẫn có 4 bước sau ựây:

Ớ Bước 1: sự kắch thắch của một số năng lượng vật lý của môi trường ựối với các giác quan (vắ dụ: ánh sáng ựối với mắt, âm thanh ựối với tai, sức ép, cọ xát ựối với da, các phân tử hóa chất ựối với mũi hay lưỡi) là nơi có các tế bào cảm giác chuyên chịu kắch thắch của một loại năng lượng vật lý nào ựó.

Ớ Bước 2: sự chuyển hóa năng lượng vật lý thành năng lượng thần kinh (ựiện sinh học) ở tế bào cảm giác ựang bị kắch thắch Ờ hưng phấn và năng lượng này ựược truyền theo dây thần kinh ựể vào một vùng não nào ựó trên vỏ não với tư cách là những xung mang tắn hiệu ựiện.

Ớ Bước 3: sự phát sinh những cảm giác vô nghĩa trên vùng ựó của vỏ não

Ớ Bước 4: các xung thần kinh trên vùng ựó của vỏ não lan truyền sang vùng não kế cận gọi là vùng liên hợp ựể các cảm giác ựược liên hợp và tổng hợp lại thành một ấn tượng hay một hình ảnh có ý nghĩa gọi là tri giác (chủ thể nhận ra và biết ựược sự vật, hiện tượng mà tri giác phản ánh là sự vật gì, hiện tượng gì).

3. Mt s quy lut cơ bn ca tri giác:

Tri giác bao giờ cũng là kết quả tác ựộng của một ựối tượng cụ thể nào ựó vào giác quan và là sự phản ánh trọn vẹn ựối tượng ựó, là ấn tượng, là hình ảnh về ựối tượng ựó ở trong não.

3.2. Quy luật về tắnh lựa chọn của tri giác:

Tri giác về ựối tượng cụ thể nào trong hiện thực khách quan và tri giác như thế

nào về ựối tượng ựó là tùy theo sự lựa chọn của chủ thể, do chủ thể tách ựối tượng ựó ra khỏi bối cảnh, ra khỏi sự vật, hiện tượng khác, hoặc sau ựó do chủ thể chuyển bối cảnh thành ựối tượng và chuyển ựối tượng trước ựó thành bối cảnh

Bn nhìn thy gì t các bc tranh trên? 3.3. Quy luật về tắnh có ý nghĩa của tri giác:

Khi chủ thể có ựược một tri giác về một ựối tượng nào ựó thì có nghĩa là chủ thể ựã nhận biết ựược ựối tượng ựó khác với các ựối tượng khác, là ựối tượng nào, ựối tượng gì, và có thể gọi tên ựối tượng ựó.

3.4. Quy luật về ảo ảnh (Illusion) :

Trong một số trường hợp, những ựiều kiện cụ thể nào ựó, tri giác nhìn của ta không phản ánh ựúng với ựối tượng mà ta tri giác, nghĩa là nó cho ta những ấn tượng, những hình ảnh mà ta biết là không ựúng với thực tế của ựối tượng ựó. đó là những ảo ảnh thị

Khác với ảo giác (Hallucination) là sự tri giác những sự vật, hiện tượng không có thật của chỉ riêng một cá nhân nào ựó do có tâm bệnh hoặc do có sử dụng các chất ma túy. Ảo ảnh là quy luật chung về tri giác ựối với tất cả mọi người khi nhìn sự vật, hiện tượng trong những ựiều kiện nhất ựịnh.

3.5. Quy luật về tắnh ổn ựịnh của tri giác:

Tắnh ổn ựịnh của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay ựổi (kết quả tri giác không thay ựổi) khi ựiều kiện tri giác thay ựổi. Vắ dụ: ta ựã tri giác con voi và con ngựa, ra ựã thấy con voi to hơn con ngựa. Dù sau ựó, ta tri giác con voi ở ựằng xa, ta thấy nhỏ hơn con ngựa ựang ựứng trước mặt ta, ta vẫn biết rằng con voi to hơn con ngựa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.6. Quy luật về tổng giác:

Tri giác về một sự vật hay hiện tượng nào ựó không chỉ là sự phản ánh những gì là thuộc tắnh khách quan của sự vật hay hiện tượng ựó mà còn là sự tổng hợp giữa một bên là sự phản ánh ựó và một bên là những nhân tố tâm lý chủ quan của chủ thể như

nhu cầu, ựộng cơ, mục ựắch, tình cảm v.vẦ có ảnh hưởng tới sự phản ánh ựó. Như thế, tri giác có tắnh tổng hợp là một quy luật gọi là tổng giác.

4. Quan sát và năng lc quan sát:

Quan sát là hình thức tri giác cao nhất của con người, mang tắnh tắch cực, chủ ựộng, có mục ựắch rõ rệt, thậm chắ có kế hoạch, có phương pháp và có phương tiện hẳn hoi.

Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng, ựầy ựủ, chắnh xác một sự vật hay hiện tượng nào ựó theo một mục ựắch nào ựó ựã ựược xác ựịnh trước. Năng lực quan sát ở mỗi người mỗi khác. Những người chuyên hoạt ựộng trong một lĩnh vực nào

ựó có năng lực quan sát cao hơn nhiều so với những người khác khi quan sát những sự

vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.

5. Nhng sai lm có th ca tri giác

Tri giác sai lầm là tri giác không chắnh xác về sự vật hiện tượng có thật. Những sai lầm của tri giác có thể có ba loại:

Ớ Sai lầm do hiện tượng vật lý tạo nên: ánh sáng phản chiếu hay khúc xạ có thể

gây ra hiện tương tri giác sai lầm. Lái xe trên ựường vào buổi trưa nắng gắt, người lái có cảm giác phắa trước có một vũng nước, ựó là vắ dụ của tri giác sai lầm

Ớ Sai lầm do giác quan tạo nên: các giác quan của con người có thể bị ựánh lừa trong những ựiều kiện nhất ựịnh, do ựó tri giác có thể sai lầm trong trường hợp này.

Ớ Sai lầm do ựại não gây nên: sai lầm này có thểựược chia thành những loại như

sau:

+ Sai lầm do nhu cầu gây nên, người ựang khát nước nghe gió thổi tưởng như

nước ựang chảy ựâu ựó.

+ Sai lầm do tình cảm gây nên, người sợ hãi một ựe doạ từ bên ngoài tới, thấy cây

ựộng ựậy tưởng có ai ựang ựuổi theo mình.

+ Sai lầm do không chú ý mà nên, có lúc nghe lầm, nhìn lầm vì thiếu sự chú ý nhất ựịnh

Các trường hợp sai lầm của tri giác có rất nhiều ứng dụng trong hoạt ựộng thực tiễn, trong nghệ thuật, trong quảng cáo, Ầ

Ảo giác không phải là sự sai lầm của tri giác về một ựối tượng có thật mà là phản ánh về một ựối tượng không có thực. Ảo giác không do giác quan mang lại mà là sản phẩm của ựại não và là kết quả của sự thể hiện tình cảm, tư tưởng của chủ thể ra bên ngoài.

6. Nhng yếu t cá nhân nh hưởng ựến tri giác

Ớ Kinh nghiệm trong quá khứ: tri giác của con người chịu ảnh hưởng của quá khứ rất mạnh. Con người nhận biết ựối tượng một phần do thói quen và những ựiều ựã biết trong hoạt ựộng và trong cuộc sống. Máy chụp hình cũng gồm thấu kắnh như ựôi mắt nhưng hình chụp khác hình nhìn bằng mắt vì máy chụp ghi hình không dựa vào kinh nghiệm.

Nhưng cũng chắnh do kinh nghiệm mà nhiều lúc con người tri giác thiếu chắnh xác. Chẳng hạn, có nhiều lúc có người ựi thăm một phong cảnh hoàn toàn xa lạ nhưng lại có cảm nghĩ rằng hình nhưựã gặp những hình ảnh quen thuộc ở ựó. Hiện tượng này

do kinh nghiệm lưu lại trong trắ nhớ về những lần ngoạn cảnh nơi khác trộn lẫn với thực tếựang tri giác gây nên.

Ớ Nhu cầu hiện tại: nhu cầu ựã hướng dẫn tri giác của con người về cái họ cần. Thông thường một nhu cầu khó ựạt, con người hay gán cho nó một giá trị lớn. Còn một nhu cầu dễ thoả mãn, con người lại hay xem thường giá trị của nó. Một khi nhu cầu

ựược thoả mãn, tri giác của con người vềựối tượng sẽ trở nên khách quan hơn.

Ớ Tình cảm hiện tại: tình cảm ảnh hưởng mạnh mẽựến tri giác nhất là ở tuổi nhỏ

khi những hiểu biết chưa ựược kiện toàn. Tâm trạng của con người sẽ chi phối rõ ràng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựến những hình ảnh ựang tri giác.

7. Tri giác ngoi cm (Extrasensory Perception)

Tri giác ngoại cảm là sự tri giác sự vật và hiện tượng chỉ bằng tâm linh chứ

không phải bằng các giác quan và các cảm giác.

Người ta nói rằng có 4 loại tri giác ngoại cảm là:

Ớ Thứ nhất, sự thần giao cách cảm (Telepathy) là sự giao lưu ý nghĩ giữa 2 người với nhau mặc dù họ không thấy nhau, không giao tiếp với nhau

Ớ Thứ hai, sự tiên tri (Precognition) là sự biết trước những gì sẽ xảy ra trong tương lai Ớ Thứ ba, sự thấu thi (Clairvoyance) là sự nhìn thấy ựược những sự vật, hiện tượng ngoài tầm nhìn hoặc bị che khuất

Thứ tư, là sự tâm vận (Psychokinetic) là sự dùng tâm linh ựể làm cho ựồ vật chuyển

ựộng.

Một số người tin rằng các hiện tượng tri giác ngoại cảm nói trên là có thực căn cứ vào kinh nghiệm của bản thân hoặc vào ý kiến của người khác. Một số người nửa tin, nửa ngờ. Số còn lại, là những nhà khoa học và những người tin vào khoa học thì không tin với lý do là không có cơ sở khoa học nào ựể mà tin cả, và với lý do là không ai có thể tạo ra hiện tượng ựó bằng thực nghiệm khoa học.

Câu hỏi ôn tập

1. Cm giác là gì?

2. Phân tắch ựặc im ca cm giác. 3. Cm giác ựược phân loi như thế nào?

4. Hãy nêu nhng quy lut cơ bn ca cm giác? 5. Tri giác là gì?

6. Tri giác có nhng ựặc im gì ging và khác vi cm giác?

7. Hãy phân tắch quá trình chuyn hóa các cm giác thành tri giác (4 bước). 8. Tri giác ựược phân loi như thế nào?

9. Quan sát và năng lc quan sát là gì?

10. Nêu tên và gii thắch nhng quy lut cơ bn ca tri giác (6 quy lut) 11. Tri giác ngoi cm là gì? Theo anh (ch) có tri giác ngoi cm không?

Chương 4: Ý THC VÀ VÔ THC

I. Ý THC 1. định nghĩa:

Ý thức (consciousness) là sự nhận biết ựược (awareness) những tác ựộng của môi trường ựang có ựối với bản thân mình, cũng như sự nhận biết ựược những hiện tượng tâm lý ựang diễn ra trong tâm trắ mình trước những tác ựộng ựó của môi trường.

2. Các thuc tắnh cơ bn ca ý thc:

Ớ Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới: Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ.

Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết quả của nó làm cho hành vi mang tắnh có chủ ựịnh, có mục ựắch.

Ớ Ý thức thể hiện thái ựộ của con người ựối với thế giới:

Ý thức không chỉ nhận thức sâu sắc về thế giới mà còn thể hiện thái ựộ với nó.

Ớ Ý thức thể hiện năng lực ựiều khiển, ựiều chỉnh hành vi của con người:

Ý thức ựiều khiển, ựiều chỉnh hành vi của con người ựạt tới mục ựắch ựã ựề ra. Vì thế ý thức có khả năng sáng tạo.

Ớ Khả năng tự ý thức: con người có khả năng tự ý thức, có ý nghĩa là khả năng tự

nhận thức về mình, tự xác ựịnh thái ựộ ựối với bản thân, tự ựiều khiển, ựiều khiển, tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoàn thiện mình.

3. Cu trúc ca ý thc:

Trong ý thức có 3 mặt thống nhất hữu cơ với nhau.

3.1. Mặt nhận thức:

Ớ Các quá trình nhận thức cảm tắnh mang lại những tài liệu ựầu tiên cho ý thức là tầng bậc thấp của ý thức.

Ớ Quá trình nhận thức lý tắnh là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, ựem lại cho con người những hiểu biết bản chất, khái quát về thực tại khách quan.

3.2. Mặt năng ựộng của ý thức:

Ý thức ựiều khiển, ựiều chỉnh hoạt ựộng của con người, làm cho hoạt ựộng của con người là hoạt ựộng có ý thức. đó là quá trình con người vận dụng những hiểu biết và tỏ

thái ựộ của mình nhằm thắch nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân.

3.3. Mặt thái ựộ của ý thức:

Thể hiện ở sựựánh giá, sự lựa chọn, sự xúc tác và tình cảm.

4. Các hình thái ca ý thc:

Cấp ựộ ý thức có các hình thái sau ựây:

4.1.Ý thức ựối tượng:

Là toàn thể những hiện tượng tâm lý, quá trình tâm lý hay thuộc tắnh tâm lý mà chủ thể nhận biết ựược

4.2.Ý thức chủ thể:

Là sự nhận biết về chắnh bản thân, có hai cấp ựộ:

Ớ Ý thức tự phát, là ý thức chủ thể nhận biết trực tiếp và tức khắc những trạng thái tâm lý xuất hiện trong chắnh họ mà chưa vận dụng ý chắ ựể suy xét.

Ớ Ý thức phản tỉnh hay tự ý thức là ý thức quay về chắnh chủ thể ựể tập trung chú ý và phân tắch những gì ựã ghi nhận ựể ựạt ựược sự chắnh xác, minh bạch hơn. Tự

ý thức là mức ựộ phát triển cao của ý thức, bắt ựầu hình thành ở con người từ tuổi lên ba. Thông thường tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau:

+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài ựến nội dung tâm hồn,

ựến vị thế và các quan hệ xã hội

+ Có thái ựộ ựối với bản thân, tự nhận xét, tự ựánh giá, tự ựiều khiển, tự ựiều

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 36)