Ngôn ngữ

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 71)

1. Khái nim ngôn ng

Ớ Ngữ ngôn là một hệ thống các kắ hiệu từ ngữ, có chức năng là một phương tiện giao tiếp, một công cụ ựể tư duy của một dân tộc, là tiếng nói và chữ viết của dân tộc ựó. Ngữ ngôn gồm hai bộ phận: từ vựng, các ý nghĩa của từ và ngữ pháp Ờ là một hệ

thống các qui tắc, qui ựịnh sự ghép các từ thành câu.

Ớ Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn nào ựó ựể tư duy và ựể giao tiếp. Nói cách khác, ngôn ngữ là sự suy nghĩ và sự giao tiếp bằng ngữ ngôn của một cá nhân.

Ngôn ngữ ựặc trưng cho từng người. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện cách phát âm, cấu trúc của câu, sự lựa chọn từ và ở cách viết.

2. Các chc năng ca ngôn ngữ Ớ Chc năng ch nghĩa:

Chức năng này làm cho ngôn ngữ của con người khác với sự thông tin ở con vật. Con người dùng ngôn ngữ ựể chỉ chắnh bản thân sự vật, hiện tượng. Còn những âm thanh do ựộng vật phát ra (tiếng kêu) không chỉ các sự vật, hiện tượng mà chúng chỉ

biểu thị trạng thái tâm lý của nó.

Chc năng khái quát hoá:

Từ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, cụ thể mà nó chỉ một loạt các sự

Chc năng thông báo:

Nếu hai chức năng trên nói lên mặt bên trong của ngôn ngữ, thì chức năng thông báo nói lên mặt bên ngoài của ngôn ngữ. Chức năng thông báo lại bao gồm ba mặt: thông tin, biểu cảm và thúc ựẩy hành ựộng.

Như vậy, có thể nói, ngôn ngữ có hai chức năng chắnh: công cụ của giao tiếp và công cụ của tư duy.

3. Phân loi ngôn ng

Có thể chia ngôn ngữ thành hai loại: ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong

3.1. Ngôn ngữ bên ngoài:

Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, nó ựược dùng ựể truyền ựạt và tiếp thu tư

tưởng. Ngôn ngữ bên ngoài bao gồm hai loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ớ Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ ựược hướng vào người khác, ựược biểu hiện bằng âm thanh và ựược tiếp thu bằng phân tắch quan thắnh giác. Ngôn ngữ nói lại bao gồm 02 loại: ựối thoại và ựộc thoại

- Ngôn ngữ nói ựối thoại là loại ngôn ngữ giữa hai hay một số người với nhau, trong ựó lúc này thì người này nói và người kia nghe, lúc khác thì người kia nói và người này nghe.

- Ngôn ngữ nói ựộc thoại là loại ngôn ngữ mà trong ựó một người nói và những người khác nghe. đó là loại ngôn ngữ liên tục, một chiều, không có sự phụ trợ

ngược trở lại.

Ớ Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, ựược biểu hiện bằng các kắ hiệu chữ viết và ựược tiếp thu bằng cơ quan phân tắch thị giác.

3.2. Ngôn ngữ bên trong:

Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chắnh mình, nó giúp cho con người suy nghĩ ựược, tự ựiều chỉnh, tự giáo dục ựược. Vì vậy, ngôn ngữ bên trong không phải là phương tiện của giao tiếp. Nó là cái vỏ từ ngữ của tư duy.

4. Vai trò ca ngôn ngữựối vi hot ựộng nhn thc

Ớ Ngoài chức năng là công cụ của giao tiếp, ngôn ngữ còn là công cụ của tư duy và ảnh hưởng quan trọng ựến toàn bộ hoạt ựộng nhận thức của con người.

Ớ Bằng tác ựộng của ngôn ngữ có thể gây nên những cảm giác trực tiếp ở con người

Ớ Ngôn ngữ cũng tham gia tắch cực vào hoạt ựộng trắ nhớ, làm cho việc ghi nhớ, gìn giữ và nhớ lại của con người trở nên có chủ ựịnh, có ý nghĩa (chứ không phải máy móc). Ngôn ngữ còn là phương tiện ựể con người tiếp thu lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân.

III. TRÍ THÔNG MINH 1. định nghĩa trắ thông minh:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học đại cương (Trang 71)