Đỏnh giỏ chung điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội huyện Tiờn Yờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 80)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.5. Đỏnh giỏ chung điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội huyện Tiờn Yờn

3.1.5.1. Thuận lợi

Tiờn Yờn là huyện miền nỳi ven biển, cú điều kiện địa hỡnh, khớ hậu, đất đai đa dạng thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp. Với hệ sinh thỏi ven biển đa dạng, huyện cú nhiều tiềm năng để phỏt triển nghề đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản.

Hệ thống giao thụng của huyện đó được đầu tư, nõng cấp thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu vận chuyển hàng húa, đặc biệt huyện nằm trờn tuyến đường nối trung tõm tỉnh với cửa khẩu Múng Cỏi và cú một số cảng biển thuận lợi cho việc lưu thụng hàng húa bằng đường biển (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012).

Ngoài ra, huyện cũn cú nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp dồi dào, là điều kiện để phỏt triển nụng nghiệp. Nhõn dõn trong huyện cú truyền thống lao động cần cự, sỏng tạo, đoàn kết, gắn bú thụn bản.

3.1.5.2. Khú khăn

Tiờn Yờn cú địa hỡnh phức tạp, với nhiều đồi nỳi cao, sụng ngắn và dốc nờn địa hỡnh bị chia cắt mạnh, đất đai manh mỳn khụng thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp hàng húa.

Tiờn Yờn cú lượng mưa lớn nhưng tập trung vào mựa hố dẫn đến xúi mũn đất, lũ lụt. Mựa đụng ớt mưa cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp.

Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, như giao thụng tuy đó được đầu tư nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện, nhất là giao thụng nụng thụn cũn nhiều khú khăn, đường vào cỏc thụn, bản chủ yếu là đường đất, nhỏ, dốc gõy khú khăn cho việc đi lại, trao đổi hàng húa của người dõn.

Hệ thống thủy lợi chưa đỏp ứng được việc tưới tiờu chủ động nờn hầu hết diện tớch đất lỳa trờn địa bàn huyện chỉ canh tỏc một vụ.

Huyện nằm cỏch xa cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp lớn của tỉnh nờn cú nhiều hạn chế trong việc giao lưu kinh tế, tiếp cận khoa học cụng nghệ, cũng như cạnh tranh thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài. Tuy đó cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, nhưng vẫn chưa thực sự trở thành địa bàn hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Sức cạnh tranh hàng húa thấp, chất lượng hàng nụng sản chưa cao, bờn cạnh đú thị trường tiờu thụ nụng sản khụng ổn định, thu nhập bấp bờnh.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cũn chậm, tỷ trọng nụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, nền kinh tế của huyện chưa cú những bước đột phỏ.

Chất lượng lao động thấp chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa, trỡnh độ lao động qua đào tạo tay nghề cũn hạn chế.

Trỡnh độ nhận thức chưa cao, đặc biệt là đồng bào dõn tộc ở vựng sõu, vựng cao, vỡ vậy gặp nhiều khú khăn trong tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)