Giả thiết nghiờn cứu của đề tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 48)

1.5.2.1. Giả thiết về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất

Từ những nội dung nghiờn cứu trờn đõy, đề tài đặt giả thiết cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất, bao gồm:

- Yếu tố tự nhiờn: Độ cao, độ dốc, lượng mưa, nguồn nước, thiờn tai

- Yếu tố xó hội: Tỷ lệ tăng dõn số, mật độ dõn số, tiếp cận với cơ sở hạ tầng, tiếp cận thị trường, giống mới và tiến bộ trong kỹ thuật canh tỏc, dõn tộc và chớnh sỏch. Tuy nhiờn, đối với mỗi khu vực, do điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội cũng như đặc điểm sử dụng đất khỏc nhau cỏc yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất cũng khỏc nhau. Vỡ vậy, từ những số liệu điều tra thu thập được, những đỏnh giỏ sơ bộ về khu vực nghiờn cứu và kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về biến động sử dụng đất, chỳng tụi đặt ra những giả thiết như sau:

+ Độ cao, độ dốc: Theo Vũ Kim Chi (2009), độ cao và độ dốc càng lớn thỡ biến động rừng càng giảm, khi độ dốc nhỏ dưới 80

thỡ biến động từ rừng chuyển sang nương rẫy càng mạnh. Huyện Tiờn Yờn địa hỡnh đa dạng, phức tạp, diện tớch đất cú độ dốc nhỏ dưới 80 khụng nhiều, những diện tớch này chủ yếu để định cư và trồng lỳa nước nờn sự biến động ớt xảy ra ở khu vực này mà xảy ra chủ yếu ở khu

vực cú độ dốc lớn hơn. Vỡ vậy yếu tố độ cao, độ dốc được đưa vào mụ hỡnh hồi quy để xỏc định ảnh hưởng của chỳng đến biến động sử dụng đất.

+ Lượng mưa: Huyện Tiờn Yờn nằm trong vựng sinh thỏi Đụng Bắc, khớ hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm tương đối lớn (UBND huyện Tiờn Yờn, 2013b). Ở khu vực Tiờn Yờn cú một trạm khớ tượng tại xó Tiờn Lóng. Vỡ điều kiện khụng cho phộp xỏc định lượng mưa tại cỏc địa điểm khỏc nhau trờn địa bàn huyện do vậy lượng mưa được coi là như nhau tại tất cả cỏc điểm trờn địa bàn huyện Tiờn Yờn. Lượng mưa ảnh hưởng mạnh đến sử dụng đất theo mựa vụ, tuy nhiờn đề tài chỉ nghiờn cứu biến động sử dụng đất theo giai đoạn mà khụng nghiờn cứu biến động sử dụng đất theo mựa vụ. Vỡ thế yếu tố lượng mưa được coi là ảnh hưởng như nhau đến toàn bộ khu vực nghiờn cứu và trong cả giai đoạn nghiờn cứu do đú khụng được đưa vào mụ hỡnh hồi quy.

+ Chỏy rừng: Chỏy rừng được coi là một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất ở nhiều nơi. Tuy nhiờn khu vực huyện Tiờn Yờn cú độ ẩm khụng khớ trung bỡnh tương đối lớn (độ ẩm trung bỡnh năm 83%), thỏng cú độ ẩm trung bỡnh cao nhất 88%, thấp nhất là 76%. Cựng với lượng mưa lớn (trung bỡnh 2117 mm/năm), nhiệt độ trung bỡnh là 230C (Trạm Khớ tượng Thủy văn Tiờn Yờn, 2011) nờn hầu như khụng xảy ra chỏy rừng. Số liệu diễn biến rừng và đất lõm nghiệp tỉnh Quảng Ninh cho thấy năm 2010, khụng cú vụ chỏy rừng nào xảy ra trờn địa bàn huyện Tiờn Yờn (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2011). Vỡ vậy chỳng tụi cho rằng chỏy rừng khụng phải là nguyờn nhõn dẫn đến biến động sử dụng đất ở huyện Tiờn Yờn nờn khụng đưa vào mụ hỡnh.

+ Sự gia tăng dõn số, mật độ dõn số:Sự gia tăng dõn số dẫn đến gia tăng nhu cầu về nhà ở và lương thực. Dõn số tăng nhanh dẫn đến rừng bị tàn phỏ mạnh, đất rừng nhiều nơi khụng cũn. Người dõn phỏ rừng để canh tỏc nương rẫy, lấy gỗ, củi… Ở khu vực Tiờn Yờn biến động sử dụng đất trong giai đoạn này chủ yếu là sự khụi phục diện tớch rừng đó bị tàn phỏ trước đú, thờm vào đú chớnh sỏch định canh định cư và cỏc chớnh sỏch bảo vệ rừng khụng cho phộp người dõn phỏ rừng để canh tỏc nương rẫy. Ở khu vực này, mặc dự tỷ lệ tăng dõn số trung bỡnh năm 2010 là 1,8% nhưng lại

khụng đều giữa cỏc dõn tộc, giữa khu vực thành thị và nụng thụn (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012). Ở khu vực cỏc dõn tộc thiểu số tỷ lệ tăng dõn số ở mức cao nhưng mật độ dõn số rất thấp vỡ vậy ỏp lực tăng dõn số hầu như khụng ảnh hưởng đến nhu cầu đất ở. Cũn ở khu vực trung tõm huyện mật độ dõn số cao trong khi tỷ lệ tăng dõn số thấp nờn sự thay đổi sử dụng đất ở khu vực này chủ yếu là do nhu cầu về đất ở. Để xỏc định ảnh hưởng của dõn số tới biến động sử dụng đất yếu tố này được lượng húa bằng chỉ tiờu tỷ lệ tăng dõn số, mật độ dõn số trong mụ hỡnh hồi quy.

+ Tiếp cận với thị trường: Khi chuyển đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ, phỏt triển thị trường tiờu thụ nụng, lõm sản và thực hiện cơ chế lưu thụng hàng hoỏ đó kộo theo hàng loạt những thay đổi. Thay đổi cơ cấu cõy trồng, mở rộng thờm diện tớch đất canh tỏc được coi là biện phỏp trước mắt để cú thể cung cấp đầy đủ cho thị trường cỏc loại nụng lõm sản cần thiết. Vỡ cơ sở hạ tầng giao thụng trong giai đoạn nghiờn cứu chưa phỏt triển nờn việc tiếp cận với thị trường của cỏc hộ gia đỡnh rất khú khăn. Cho đến năm 2013 ở Tiờn Yờn chỉ cú 5 điểm chợ đú là chợ ở thị trấn Tiờn Yờn, chợ Đụng Ngũ, Hải Lạng, Tiờn Lóng, Hà Lõu. Chợ Hà Lõu là chợ vựng nỳi cao họp theo phiờn, hàng húa ớt, cỏc chợ cũn lại đều là ở cỏc xó vựng thấp nằm bờn quốc lộ 18 (UBND huyện Tiờn Yờn, 2013b).. Những năm 2000 nhiều xó vựng cao, thậm chớ cả cỏc xó vựng thấp người dõn sản xuất lương thực khụng đủ ăn nờn hoàn toàn khụng bỏn cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Vỡ vậy, yếu tố tiếp cận với thị trường ở trong giai đoạn này được coi là ớt ảnh hưởng đến thay đổi sử dụng đất. Đú là lý do chỳng tụi bỏ qua khụng đưa yếu tố này vào nghiờn cứu.

+ Giống mới và tiến bộ kỹ thuật canh tỏc: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại tạo ra những giống cõy trồng mới cho năng suất cao thay thế cho những giống địa phương, đó từng bước nõng cao đời sống của người dõn. Giống mới cựng với tiến bộ kỹ thuật canh tỏc cũng được coi là nguyờn nhõn dẫn đến biến động sử dụng đất. Ở Tiờn Yờn, phũng Nụng nghiệp huyện đó hướng dẫn người dõn ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật canh tỏc đồng thời cung cấp giống mới làm cho năng suất cõy trồng tăng đỏng kể. Tuy nhiờn, ảnh vệ tinh xỏc định biến động sử dụng đất chỉ cho

phộp xỏc định biến động cỏc loại hỡnh sử dụng đất chớnh mà khụng xỏc định những thay đổi về kiểu sử dụng đất. Vỡ vậy yếu tố này bị loại khỏi mụ hỡnh hồi quy.

+ Tiếp cận với cơ sở hạ tầng: Những điều kiện về tự nhiờn khú khăn của miền nỳi phản ỏnh trong hệ thống giao thụng kộm phỏt triển. Những con đường tới cỏc xó xa xụi, đặc biệt là cỏc khu vực vựng cao vụ cựng khú khăn. Việc thiếu cơ sở hạ tầng sẽ kỡm hóm hoạt động thương mại, do đú làm cho vựng nỳi luụn ở tỡnh trạng nghốo đúi. Sự nghốo đúi cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến mất rừng. Vậy khi cơ sở hạ tầng được phỏt triển, đường giao thụng đi lại thuận tiện thỡ phỏ rừng cú xảy ra hay khụng và xảy ra tại vị trớ nào, gần đường hay xa đường giao thụng. Yếu tố tiếp cận cơ sở hạ tầng được lượng húa bởi khoảng cỏch tới đường giao thụng chớnh và đường giao thụng phụ, khoảng cỏch tới thụn bản.

+ Bỡnh quõn lương thực: Khu vực huyện Tiờn Yờn, số hộ nụng nghiệp chiếm 80% tổng số hộ (Chi cục Thống kờ huyện Tiờn Yờn, 2012). Vỡ vậy cú thể coi thu nhập từ nụng nghiệp là nguồn thu nhập chớnh của đa số cỏc hộ gia đỡnh. Với diện tớch đất nụng nghiệp nhỏ hẹp, thiếu nước vào mựa khụ nờn năng suất, sản lượng cõy trồng ở Tiờn Yờn đều thấp làm cho bỡnh quõn lương thực đầu người ở Tiờn Yờn thấp hơn cỏc khu vực khỏc và ngay trờn địa bàn huyện cũng cú sự khỏc biệt giữa khu vực đồng bằng và đồi nỳi. Sản xuất lương thực khụng đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu, bắt buộc người dõn phải khai thỏc cỏc nguồn lợi khỏc từ rừng để cú thờm thu nhập như khai thỏc gỗ, củi, mở rộng đất canh tỏc từ đất rừng làm biến động sử dụng đất. Giả thiết đặt ra là tại những khu vực cú bỡnh quõn lương thực thấp thỡ biến động sử dụng đất cú xảy ra mạnh hơn cỏc khu vực cũn lại khụng. Vỡ vậy, bỡnh quõn lương thực được đưa vào mụ hỡnh hồi quy để kiểm chứng giả thiết.

+ Yếu tố dõn tộc: Canh tỏc nương rẫy là hỡnh thức hoạt động chủ yếu và cũng là cỏch sử dụng đất cổ truyền của đồng bào dõn tộc ở vựng nỳi Việt Nam. Huyện Tiờn Yờn cú 49,8 % là người dõn tộc thiểu số như Tày, Dao, Sỏn Chỉ, Hoa, Sỏn Dỡu... (Chi cục Thống kờ huyện Tiờn Yờn, 2012). Mỗi dõn tộc với tập quỏn canh tỏc khỏc nhau sẽ tỏc động mạnh mẽ đến biến động sử dụng đất.

Dõn tộc Kinh sống tập trung ở dọc đường QL18, khu vực thị trấn và trung tõm cỏc xó. Dõn tộc Kinh ở khu vực Tiờn Yờn chủ yếu do tham gia vào chiến dịch định cư phỏt triển vựng cao. Họ sống chủ yếu bằng nghề buụn bỏn, trồng lỳa nước, chăn nuụi, khụng tham gia vào hoạt động canh tỏc nương rẫy.

Dõn tộc Dao ở Tiờn Yờn cú hai nhỏnh là Thanh Y, Thanh Phỏn, thường cư trỳ ở vựng nỳi cao. Họ cũn giữ được bản sắc dõn tộc trong ngụn ngữ, y phục, lễ hội và phong tục. Vào khoảng đầu những năm 2000, người Dao sống du canh và canh tỏc nương rẫy nờn ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất.

Dõn tộc Tày chủ yếu sống ở khu vực đồi nỳi thấp, họ thường định canh ở vựng đất bằng phẳng với truyền thống trồng lỳa nước, khụng du canh du cư và canh tỏc nương rẫy.

Dõn tộc Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Hoa ở vựng nỳi thấp và chủ yếu sống bằng nụng nghiệp với nghề trồng cấy lỳa nước. Người Hoa gồm nhiều dõn tộc thiểu số từ miền Nam Trung Quốc di cư sang từ lõu bằng rất nhiều đợt. Một số ớt là Hoa Kiều sang buụn bỏn làm nghề thủ cụng ở cỏc thị trấn miền éụng, cũn phần lớn sống ở nụng thụn, sản xuất nụng nghiệp, đỏnh cỏ, làm nghề rừng.

Cỏc dõn tộc Kinh, Tày, Hoa... mặc dự khụng canh tỏc nương rẫy nhưng điều đú khụng cú nghĩa là họ khụng chặt phỏ rừng để khai thỏc gỗ, củi, chăn thả gia sỳc. Trong quỏ trỡnh phục hồi rừng thỡ cỏc dõn tộc này cũng đúng vai trũ quan trọng.

Như vậy yếu tố dõn tộc ảnh hưởng trực tiếp đến biến động sử dụng đất, tuy nhiờn ảnh hưởng như thế nào sẽ được giải thớch trong mụ hỡnh hồi quy.

+ Hệ thống chớnh sỏch quản lý và sử dụng đất: Việt Nam đó cú thay đổi đỏng kể về khung phỏp lý khi ban hành Luật Đất đai năm1988, 1993, 2003 và rất nhiều Nghị định được ban hành nhằm bổ sung cho Luật đất đai.

Cỏc sự kiện quan trọng trong đổi mới quản lý đất đai là việc ban hành Luật đất đai năm 1993, Nghị định 64/CP (1993) về việc giao đất nụng nghiệp, Nghị định 85/CP (1999) sửa đổi bổ sung một số điều nghị định 64/CP, Nghị định 02/CP (1994) về việc giao đất lõm nghiệp, Nghị định 163/CP (1999) về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp thay thế cho nghị định 02/CP (1994), Luật đất đai 2003 và cỏc nghị

định hướng dẫn thực hiện Luật Đất đai. Thực hiện giao đất ổn định lõu dài là một điều kiện quyết định đảm bảo việc sử dụng đất cú hiệu quả. Khi người nụng dõn cú quyền sử dụng đất họ sẽ mạnh dạn đầu tư nhằm xõy dựng một hệ thống canh tỏc bền vững.

Ngoài ra, cỏc chớnh sỏch về Bảo vệ phỏt triển rừng, chớnh sỏch định canh, định cư, chớnh sỏch hỗ trợ đồng bào miền nỳi khu vực đặc biệt khú khăn đều ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất.

Đối với biến hệ thống chớnh sỏch chỉ đưa vào ở giai đoạn 2005 -2010. Giai đoạn 2000 – 2005 chớnh sỏch như giao đất nụng, lõm nghiệp đó được thực hiện trờn địa bàn huyện nhưng khụng đồng đều. Chớnh sỏch định cư thỡ thực hiện khụng triệt để vỡ khụng cú sự hỗ trợ hoặc hỗ trợ khụng đỏp ứng được để định canh, định cư. Do đú khụng thể điều tra được thực tế tại thụn bản đú đó thực hiện cỏc chớnh sỏch của nhà nước đối với những hộ gia đỡnh và thực hiện tại thời điểm nào.

Trong giai đoạn 2005-2010, “Chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn, vựng đồng bào dõn tộc miền nỳi giai đoạn 2006-2010” (Chương trỡnh 135 – giai đoạn 2) đó hỗ trợ người dõn cỏc thụn bản của 5/12 xó và 13 thụn đặc biệt khú khăn trờn địa bàn huyện. Vỡ vậy nghiờn cứu đưa biến chớnh sỏch vào mụ hỡnh hồi quy với mục tiờu xỏc định sự cú hay khụng ảnh hưởng của việc thực hiện chớnh sỏch đối với biến động sử dụng đất.

Như vậy ở khu vực nghiờn cứu cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội được cụ thể húa bằng cỏc biến đầu vào của mụ hỡnh hồi quy logistic đa biến gồm độ cao, độ dốc, khoảng cỏch tới sụng, khoảng cỏch tới suối, khoảng cỏch tới đường giao thụng chớnh, khoảng cỏch tới đường giao thụng phụ, khoảng cỏch tới thụn bản, tỷ lệ tăng dõn số, mật độ dõn số, bỡnh quõn lương thực, dõn tộc, chớnh sỏch.

1.5.2.2. Giả thiết về tỏc động của biến động sử dụng đất đến thu nhập, việc làm và độ che phủ rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo số liệu của Chi cục Thống kờ huyện Tiờn Yờn (2012), trờn địa bàn huyện số lao động làm việc trong lĩnh vực nụng lõm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ

79,43%; lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 4%; trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại chiếm 16,56%. Từ đú cú thể khẳng định rằng những thay đổi trong sử dụng đất sẽ ảnh hưởng đến thu nhập, việc làm của người dõn. Đồng thời biến động trong sử dụng đất làm thay đổi lớp phủ vỡ vậy sẽ tỏc động đến khả năng bảo vệ đất và mụi trường sinh thỏi.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện tiên yên tỉnh quảng ninh (Trang 48)