Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu biến động sử dụng đất trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng thường được cụng bố thành hai hướng chớnh.
Thứ nhất, hướng nghiờn cứu ứng dụng bao gồm cỏc kỹ thuật, thuật toỏn chiết xuất thụng tin từ dữ liệu viễn thỏm và mụ hỡnh húa quỏ trỡnh biến động sử dụng đất. Thứ hai là hướng nghiờn cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất, lớp phủ với cỏc yếu tố kinh tế, xó hội và chớnh sỏch.
Đối với hướng thứ nhất, cỏc nghiờn cứu thường dựng cỏc dữ liệu bản đồ và trong rất nhiều trường hợp, dữ liệu ảnh vệ tinh là nguồn thụng tin chủ yếu. Đõy là lĩnh vực mà cỏc tỏc giả trong nước cú nhiều nghiờn cứu hơn cả như cỏc cụng trỡnh ứng dụng tư liệu ảnh viễn thỏm và cụng nghệ GIS để xỏc định biến động sử dụng đất hoặc biến động lớp phủ do quỏ trỡnh đụ thị húa, phỏ rừng để mở rộng sản xuất nụng nghiệp..
Đầu tiờn cú thể kể đến cụng trỡnh nghiờn cứu về biến động lớp phủ bề mặt đất được Nguyen et al. (2006) nghiờn cứu trờn phạm vi cả nước từ năm 2001 - 2003 từ tư liệu ảnh MODIS hay sự thay đổi lớp phủ rừng huyện Tỏnh Linh tỡnh Bỡnh Thuận 1989 - 1998 bằng ảnh LANDSAT TM (Nguyen et al., 2005). Phạm Văn Cự và cs. (2006) với cụng trỡnh “Sử dụng tư liệu viễn thỏm đa thời gian để đỏnh giỏ biến động chỉ số thực vật của lớp phủ hiện trạng và quan hệ với biến đổi sử dụng đất tại tỉnh Thỏi Bỡnh”.
Một số nghiờn cứu nhằm đỏnh giỏ biến động đất đai và xõy dựng bản đồ biến động sử dụng đất từ tư liệu viễn thỏm và cụng nghệ GIS (Nguyễn Khắc Thời và cs., 2010; Đào Chõu Thu và Lờ Thị Giang, 2003; Nhữ Thị Xuõn và cs., 2004; Nguyễn Ngọc Phi, 2009).
Đối với hướng nghiờn cứu thứ hai, cỏc tỏc giả nước ngoài cũng chiếm phần lớn cỏc cụng bố. Từ năm 1998 đến năm 2002 trong nghiờn cứu chuyờn đề của chương trỡnh nghiờn cứu Hệ thống nụng nghiệp miền nỳi (SAM), Castella và Đặng Đỡnh Quang (2002) cho rằng: Hiện trạng tài nguyờn thiờn nhiờn ở bất kỳ thời điểm
nào cũng khụng ổn định đú là hậu quả của những biến động sử dụng đất trước đú và cỏc phương thức quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Những biến động trong sử dụng đất và phương thức quản lý tài nguyờn chịu ảnh hưởng bởi cỏc chớnh sỏch của nhà nước. Cảnh quan sử dụng đất và nguồn tài nguyờn chịu ảnh hưởng của phương thức sử dụng đất và ngược lại. Cũn quyết định của người dõn bị ảnh hưởng bởi nhận thức của họ, tỡnh trạng mụi trường và điều kiện kinh tế xó hội. Dựa trờn kết quả điều tra khảo sỏt ở mức độ thụn bản, cỏc tỏc giả phõn tớch tỏc động của nhõn tố bờn trong và bờn ngoài thụn bản tới biến động sử dụng đất, mối quan hệ thống kờ giữa cỏc biến số kinh tế xó hội và địa lý được giải thớch bằng phương phỏp PCA. Kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra những nhõn tố chớnh dẫn đến thay đổi sử dụng đất là chớnh sỏch, khả năng tiếp cận, tăng dõn số. Cỏc nhõn tố bờn trong như sức ộp dõn số, cỏc chiến lược sản xuất, cỏc quy định về quản lý tài nguyờn chắc chắn sẽ quyết định cỏc động thỏi sử dụng đất trong tương lai.
Năm 2003, tỏc giả Muller thuộc chương trỡnh Hỗ trợ Sinh thỏi Nhiệt đới của Tổ chức Phỏt triển Cộng hũa Liờn bang Đức đó nghiờn cứu nhằm đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc yếu tố địa vật lý, sinh thỏi nụng nghiệp và kinh tế xó hội biến động sử dụng đất từ năm 1975 đến năm 2000 tại hai huyện của tỉnh Đắc Lắc. Kết quả nghiờn cứu cho thấy nguyờn nhõn biến động đất đai ở khu vực Tõy Nguyờn giai đoạn đầu từ 1975 đến 1992 được đặc trưng bởi sự mở rộng đất nụng nghiệp và chuyển đổi đất rừng sang đất nụng nghiệp. Trong giai đoạn thứ hai, từ 1992 đến 2000, sự đầu tư vào nguồn lao động và vốn, cải thiện về cụng nghệ, giao thụng nụng thụn, thị trường và hệ thống thủy lợi đó thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp. Độ che phủ rừng trong giai đoạn thứ hai tăng mà chủ yếu là do sự tỏi sinh của cỏc khu vực canh tỏc nương rẫy trước đõy.
Để nghiờn cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nú tới quỏ trỡnh xúi mũn lưu vực sụng Trà Khỳc, tỏc giả Vũ Anh Tuõn đó kết hợp phương phỏp viễn thỏm và hệ thụng tin địa lý. Kết quả nghiờn cứu đó xỏc định được biến động hiện trạng lớp phủ lưu vực sụng Trà Khỳc từ năm 1989 đến 2001, từ đú mụ hỡnh húa xúi mũn bằng GIS và đề xuất sử dụng đất giảm thiểu xúi mũn (Vũ Anh Tuõn, 2004).
Năm 2011, Ngụ Thế Ân đó nghiờn cứu ứng dụng mụ hỡnh tỏc tố (Agent – based) nhằm mụ phỏng tỏc động của chớnh sỏch đến biến động sử dụng đất tại bản Bỡnh Sơn, xó Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra rằng, mụ hỡnh tỏc tố phự hợp cho việc mụ phỏng tỏc động của chớnh sỏch đến biến động sử dụng đất. Cỏc thuật toỏn về sự phản hồi chớnh sỏch của người dõn trong mụ hỡnh dựa vào lợi ớch mong đợi, trỏch nhiệm chấp hành và mức độ ảnh hưởng của cơ quan triển khai chớnh sỏch. Mụ hỡnh cú độ tin cậy cao và cú khả năng dựng để dự bỏo biến động sử dụng đất.
Để đỏnh giỏ tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn và kinh tế, xó hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, huyện Thuận Chõu, tỉnh Sơn La, tỏc giả Vũ Kim Chi (2009) đó sử dụng dữ liệu ảnh mỏy bay kết hợp với phõn tớch thống kờ. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, tại lưu vực Suối Muội yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất là độ cao, đỏ gốc, khoảng cỏch đến quốc lộ 6, khoảng cỏch đến khu dõn cư và dõn tộc. Một cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc về biến động sử dụng đất và mối quan hệ với lao động cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà nội bằng phương phỏp thống kờ khụng gian được thực hiện bởi Đinh Thị Bảo Hoa và Phỳ Thị Hồng (2013).
Trung tõm Quốc tế Nghiờn cứu biến đổi toàn cầu (ICARGC) đó thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu về biến động sử dụng đất dưới tỏc động của hoạt động kinh tế - xó hội và biến đổi khớ hậu toàn cầu tại điểm nghiờn cứu là đồng bằng sụng Hồng và vựng nỳi Tõy Bắc Việt Nam. Kết quả của đề tài xỏc định được biến động đất lỳa và lượng phỏt thải khớ mờ tan từ canh tỏc lỳa khu vực đồng bằng sụng Hồng. Ở khu vực Tõy Bắc, chương trỡnh thực hiện nghiờn cứu điểm ở Sa Pa đó xỏc định được biến động sử dụng đất giai đoạn 1993 - 2009 và mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với du lịch và cỏc tai biến thiờn nhiờn ở Sa Pa (ICARGC, 2013).
Trờn địa bàn huyện Tiờn Yờn, đó cú những nghiờn cứu về sử dụng đất như Nguyễn Xuõn Dũng và Tụ Thỳy Nga (2013) với “Sử dụng khụn khộo đất ngập nước và đề xuất giải phỏp sử dụng khụn khộo đất ngập nước vịnh Tiờn Yờn” và Nguyễn Mạnh Hựng (2010) với nghiờn cứu biến động bờ biển và cửa sụng Việt Nam trong đú cú khu vực Tiờn Yờn.